Tuesday, March 24, 2009

# Mơ MƠ "ĂN" Mơ

Hay là
PHƯƠNG PHÁP
“NHỊN ĂN SÚC RUỘT”


“NGỘ” “độc” “hoa” “Nơ”

Người trình bày: Thái Minh Mẫn

Người xưa có câu: “Ăn nhiều thì lú, ngủ nhiều thì ngu” để cảnh báo cho những ai muốn “NƠ ngu Mơ” do ăn ngủ quá độ. Bài viết này “nơ” (đề cập) đến khía cạnh “bớt ăn”, “nhịn” ăn trong khẩu phần ăn hàng ngày để con người ta có tâm hồn minh mẫn sáng suốt và cơ thể khoẻ mạnh.

I. BỚT ĂN LÀ ĂN ÍT HƠN BÌNH THƯỜNG:

Bớt ăn quá no: ăn 70% no là tốt nhất vì khi bạn ăn quá no bao tử của bạn chứa đầy thức ăn, nó không thể co bóp mạnh với “cái bao” căng phồng cứng, tiết ra dịch vị đủ để trộn đều thức ăn giúp cho việc tiêu hóa dễ dàng (thiếu khoảng trống trong bao tử để thức ăn được di chuyển, nhào trộn).

Theo “ngu do Mơ” (thiển ý), ăn quá no và no đều không tốt cho sức khỏe vì thức ăn chứa đầy chặt trong “túi chứa vật thực” là dịp tốt cho “tạo mốc meo” do thiếu dịch vị dễ gây chứng đầy hơi, đau bao tử, viêm loét. Mặt khác, ăn no thường làm cho người ta trễ nải, lười biếng và thèm ngủ dẫn tới mụ mẫm đầu óc.

Ăn vừa đủ vật thực, ra bữa (ăn lặt vặt làm bao tử của bạn luôn phải làm việc để vừa nhào trộn, tiêu hóa cả thức ăn cũ lẫn mới) cơ thể mới mạnh khỏe. Chỉ nên ngộ “đủ” về chất để “dung đủ” năng lượng duy trì sự sống. Số lượng là cặn bã phải thải trừ.

Ăn ít no cơ thể suy yếu vì thiếu năng lượng, nhưng thỉnh thoảng “dung thèm, ham no” lại là “mơ” đói “nơ” (kèm) ngộ giải nơ (bị) độc cơ thể.

II. NHỊN ĂN LÀ KHÔNG TIẾP NHẬN VẬT THỰC:

Cũng giống như não bộ người ta “ngu mơ” do (bởi) “NO” (tích lũy MƠ để chúng là “rác mơ”) hệ tiêu hóa tiếp nhận và xử lý đồ ăn thức uống năm này qua năm khác “dơ MƠ” do (vì) “NO” (ngấm “độc”). Cả hai cần được tẩy rửa cho sạch sẽ. “Mơ” nhịn ăn là một “hổ pháp” (phương pháp hiệu quả) làm cho “do mơ nơ vật thực” (hệ thống tiêu hóa) được “vệ sinh” sạch sẽ.

1. Mục đích nhịn ăn:
  • Để cho hệ thống tiêu hóa được nghỉ ngơi sau một thời gian làm việc. “Cỗ máy” tiêu hóa của bạn được “tu mơ” (duy tu sửa chữa) để có thể “NO NGỘ” (hoạt động bền và tốt hơn).
  • Để thải độc do thức ăn thừa còn bám lại trên thành ruột. Cơ thể sẽ tự chữa lành các bệnh của “THÂN” do ngưng tiếp nhận thêm độc tố và loại bỏ dần các cặn bã gây hại cho sức khỏe. Bạn sẽ “Mơ NO No” (cảm thấy thân thể được nhẹ nhàng thoải mái) và “hưng MƠ” (khỏe mạnh), “Ngộ do do lâu” (sống lâu).
  • Nhịn ăn do cơ thể tự không chấp nhận “no” do ăn. Khi “Mơ THANH TỊNH” tâm ý người ta “NO” pháp (vị) là “NO no” (đủ).
Hai mục đích nhịn ăn đầu có được do người ta chủ ý nhịn ăn, còn mục đích thứ ba do quá trình tập luyện (tu tập đúng cách) cơ thể tiếp nhận đủ năng lượng từ Vũ Trụ.

Bài viết này chỉ đề cập đến phương pháp “mơ no không khí” (nhịn ăn do chủ ý).

2. Chuẩn bị cho việc nhịn ăn:
  • Bạn phải có quyết tâm để chống lại cám dỗ của thèm ăn khi cơn đói hành hạ bạn.
  • Những người bị bệnh nặng, bị các bệnh mãn tính vẫn có thể thực hiện nhịn ăn để giải độc cơ thể, tuy nhiên cần theo dõi phản ứng của cơ thể để thực hiện cho phù hợp và nếu đồng thời “mơ nguyên do no” (tin tưởng vào chính mình) trong khi thực hiện phương pháp nhịn ăn người bệnh có thể chiến thắng “nguy nan do” (sự thiếu hụt năng lượng chưa kịp bù đắp) và “hảo ngộ sức khỏe” (bình phục) một cách nhanh chóng.
  • Bạn phải sắp xếp thời gian để nghỉ ngơi sau đó vì cơ thể còn mệt [nên nghỉ một ngày tránh lao động và hoạt động ngay sau “mơ no” (nhịn ăn)].
  • Thực phẩm “lót đường” trước thời điểm nhịn ăn của bữa tối ngày hôm trước nên là những món nhẹ, dễ tiêu không quá nhiều đạm, tốt nhất là không có hoặc hạn chế bớt các chất kích thích như bia, rượu, quá chua, quá cay; Bữa ăn tối không quá 20h.
  • Bạn nghĩ xem ta phải “nơ” (mua, chuẩn bị) gì để phục vụ cho bữa “mơ no không khí”?
Thế này nhé!
  • Nước chín (ấm 50 - 60oC): 3 - 4 lít (người bị táo bón dùng 4 lít + 5 muỗng muối );
  • Muối hột (tốt nhất):4 - 5 muỗng canh (5 muỗng cho người hạ huyết áp khi nhịn ăn);
  • Chuối sứ: 2 trái chín rục (để làm “chổi” quét).
3. Thực hành nhịn ăn:
  • Bắt đầu nhịn ăn từ sáng khi bạn tỉnh dậy.
  • Chỉ uống 0,5 - 1 lít nước một lần duy nhất (nếu bạn có thể) với 5 - 10 hạt muối khi thức dậy chưa đánh răng súc miệng.
  • Buổi trưa, tối: quá đói! Bạn hãy cố gắng chịu đựng, nhưng nếu tưởng chừng vẫn không thể vượt qua bạn hãy tham thiền hoặc quán tưởng mình đang no pháp vị trong “Mơ”, nếu vẫn “ham ăn mơ no” tốt nhất bạn hãy an trú “ham no” trong giấc ngủ để “ngu do” (quên đói) dù có chập chờn để chờ đến lúc được “ngộ do NO” (ham mơ no nước muối). Cái giờ “G” “mơ no” đó nên chọn là 1 giờ sáng. Bạn “No” (uống) ngay 1 lít nước muối pha theo công thức trên (người bị hạ huyết áp uống 1,5 - 2 lít), “mơ hảo NGỘ” (và chờ) 15 phút sau đó nhai “lếu láo” và “ăn NGỘ” (ăn) hết hai trái chuối (nên ngậm trong miệng một lát cho nước bọt đủ để nhai chuối dập dạp rồi nuốt luôn, không nên nhai kỹ vì “cái chổi” của bạn sẽ sớm mủn ra trước khi thực thi nhiệm vụ quét rác). Tiếp theo đó bạn “nơ no” (uống thêm) ½ lít nước nữa (người bị hạ huyết áp uống 1 - 1,5 lít) và chờ đợi thời gian “mơ hạ gio (phân)” (đi cầu) lần 1. Sau khi đi cầu lần 1 vào bạn tiếp tục uống nước mà bạn có thể. Khi đi cầu hết phân là lúc nước súc ruột sẽ trong dần. Bạn tiếp tục uống số nước còn lại cho đến hết. Thời gian “nơ gio hạ” (“rửa ruột”) kéo dài tới 5h sáng và bạn chấm dứt việc súc ruột.
4. Sau khi súc ruột:

Rửa ruột xong bạn có cảm giác no nước muối nên “no” (hổng thèm) HAMMƠĂN, nhưng nếu “mơ” “nhịn” bạn sẽ bị thiếu hụt năng lượng. “Do MƠ NGỘ No” (NGỘ ĂN) của bạn phải tuân thủ nguyên tắc tiếp nhận vật thực từ ít đến nhiều dần, độ đậm đặc từ lỏng tới đặc, từ mềm tới cứng dần vì hệ thống tiêu hóa của bạn như con rắn vừa mới được lột xác còn rất yếu cần có một thời gian để hòa “mơ” với “nơ NO” (ăn) vật thực. Bạn hãy “cao mơ” như sau:
  • Nên ăn cháo trắng loãng vào buổi sáng.
  • Buổi trưa nên ăn cơm nát nhai kỹ, không nên sử dụng trong bữa ăn các chất kích thích thần kinh quá độ như rượu bia, chua cay, hoạt động nhẹ nhàng.
  • Tối ăn cơm như thường lệ.
  • Quên “no” Mơ: nên ăn đủ no 70% để tránh dễ bị đau bao tử, thủng ruột, viêm loét cơ quan tiên hóa.
LƯU Ý:
  • Nên thực hiện súc ruột tối thiểu một lần trong một tháng (2 tuần một lần là tốt nhất).
  • Nên nhớ thực hành súc ruột là một trong những đối pháp “thiền” quán ngộ (lấy việc chịu đựng đói, mệt vì đói làm đề mục “thiền quán”).
  • Nên lấy “ngu do gio nguyên” (nhịn đói) là việc bình thường cho mục đích vượt khổ để “nơ” “Mơ” thoát khổ (đau), giải thoát “MƠHAMno” (ham, tham do MƠ ăn).
  • Nên “ngâm MƠ” (suy nghĩ kỹ) để NGỘ câu: “Nhịn là nhẫn nhục”có thể hiểu theo nghĩa NHỊN NHỤC – NHỤC NHỊN Mơ.
  • Nên Ngộ: “Hư Ảo” (thấy bằng mắt thịt) làm chúng sinh THAM – HAM ăn (mơ), do vậy HỌ (DỪNG) ĂN do tham, ham là “cao” “nhân” “Mơ” – “cao nhân Mơ” – “Cao Nhân (đắc đạo) MƠ”.
  • Nên NGỘ: “NƠ MÙNGMÀN MỚ” là THAM “ĂN” do Mơ, vì thế “NHỊN” Mơ là “NGỘ” Ăn [theo bạn có phải nhịn đói mớ để “no MƠ Mở”? – nhịn đói MƠ để HAM ĂN (vật thực)? “Nguyên Do NƠ HAM – MUỐN MƠ” (mắt thấy, tai nghe, lưỡi nếm, mũi ngửi, tay sờ làm HAM MƠ người CẢM Mơ) có giống như không mơ không ngộ mà “méo Mơ” dịch là trăm nghe không bằng một thấy, trăm thấy không bằng một sờ, trăm sờ không bằng một…bạn thử tiếp đi?]
  • Nên “NGỘ mơ “ăn” như thế nào cho “đúng mẫu MƠ”: sống để ĂN (mơ ăn no nê) hay ăn (qua ngày đoạn tháng) để SỐNG THẬT Mơ? ĂN là mất, CHO là còn hoài? ĂN Ngơ nơ NGỘ Mơ [mất ăn (MƠ) mùng màn (vô minh) mơ MỞ]? Ăn lơ mơ mất [ăn (mớ Mơ) mất Mơ họ]? Ăn Mơ NGỘ ĂN [MỞ mùng màn (vô minh) mơ Mở]?
III. KẾT LUẬN:

Xuyên suốt “nguyên do Mơ” người tập thiền mơ qua “NHỊN” ĂN (Mơ) để GIẢI ĐỘC CÓ TRONG MƠ (do – vì ăn) là pháp môn tu để “Ngộ họ ăn” là Mơ “diệt” [cho người khác ăn là “họ” (Ngộ) mớ mơ do (vì) tham ăn (mơ) – dừng ăn (MƠ) là “CAO” “nhân” Mơ – nghỉ ăn (vật thực) là hủy hoại nhục thể – ngưng ăn no (pháp vị) “nơ” NO (MỞ Mơ) ĂN – “nguyên do Ngộ nơ mơ ăn” [hiểu đạo ăn (MƠ) ở đời phải Mơ ăn ở mơ (mơ Nơ)] – “NGỘ mơ ĂN là ngộ ăn MƠ” (Ngộ nghiệp Mơ thì Mơ dứt)./.

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 13 tháng 2 năm 2009
Tức 16 tháng Giêng năm Kỷ Sửu

No comments: