Friday, December 5, 2008

# Ươm Mơ Sen Vàng (Phần 5 mở rộng)

Phần 5 (mở rộng):
BẢN CHẤT CỦA VŨ TRỤ DƯỚI MỘT CÁCH NHÌN KHÁC


“Ngộ Mơ mặt trời”

Người trình bày: Thái Minh Mẫn

“Hỏi đá rêu xanh bao nhiêu tuổi đời?
Hỏi gió phiêu du qua bao đỉnh trời?”

Giai điệu và lời một bài hát có giai điệu buồn của Trịnh Công Sơn như đang văng vẳng bên tai khi ánh mắt tôi đưa tới hình ảnh phiến đá cũ kỹ “đam mơ mơ” – mơ Mặt Trời thông qua bức tranh “Ngộ Mơ mặt trời” trên đây. Tôi nhắm mắt lại thả hồn mơ của mình vào đá: Một loạt câu hỏi tuôn ra trong tôi để “chất vấn” đá. Bạn dãi nắng dầm sương ở đây từ bao rồi lâu rồi, người ta bảo sỏi, đá – bạn là vật vô tri vô giác nhưng tôi thì không tin lắm, bạn hãy “mở” (bật mí) cho tôi sự hình thành của bạn và làm thế nào bạn trở thành “quý” – ĐÁ QUÝ. Hãy “mở” (giúp) cho tôi quay lại nhiều ngàn năm về trước lặn ngụp sâu dưới lòng đất, dưới đáy đại dương để tìm hiểu về “bí mật” của Tự Nhiên thông qua lăng kính đầy màu sắc rực rỡ của bạn (ĐÁ QUÝ) đi.

“Chúng tôi là những loại cát sỏi, cây gỗ được ấp ủ rất lâu trong lòng đất mẹ và là thánh thai của Trời Đất đã hun đúc để chúng tôi trở thành quý.

Các bạn thấy đấy chúng tôi được hình thành do sự thay đổi địa tần của Trái Đất, do tác động của động đất, núi lửa đất bồi, do phản ứng nhiệt hạch (nóng dây chuyền) làm chúng tôi (các lớp đá) “xô vào nhau” (nóng chảy), do những vật lạ bị “hóa đá” trong lòng sinh vật biển như con trai, trong lòng nhựa của những cây thông cổ đại đã tuyệt chủng”.

Theo các chuyên gia khoáng vật học hiện nay có khoảng 50 loại đá thiên nhiên có tên gọi khác nhau, chúng đều là đá quý nhưng mỗi loại có lịch sử riêng và dần được công nhận theo thời gian. Để đánh giá và xếp hạng đá quý người ta thường dựa vào 5 tiêu chuẩn sau: Loại khoáng sản, độ cứng, đặc điểm quang học, sự khan hiếm và cấp bậc.

Nhóm magma gồm có saphire, zircon, spinel (picolit), olivin phân bố trong các bazan kiềm nằm trong sa khoáng.

Nhóm nhiệt dịch gồm có opal, thạch anh tinh thể. Opal nằm trong đá bazan được thành tạo do lấp dày các khe nứt, lỗ hổng trong đá bazan từ các dung dịch nhiệt dịch sau magma.

Nhóm biến chất gồm có rubi. Gồm đá phiến kết tinh. Đá hoa chứa rubi là sản phẩm trao đổi tiếp xúc giữa xâm nhập granit heolit & syenit paleozoi muộn với các đá cacbonat. Pagodi – đá ban đầu thuộc thành tạo trầm tích phun trào tyf tro núi lửa, tyf mảnh vụn, tyf ryolit – dacil porphyr biến đổi thành caolinit, pyrophilil, anulif.

Nhóm pegmatic gồm baryl, topaz, thạch anh. Baryl là thạch khoáng đã được phát hiện trong quá trình khai thác coalin phong hoá tại chỗ trên các thân pegmatit trong vùng đá phiến kết tinh proterozoi.

Gốc trầm tích đá hoa màu, huyền, astracil, jaspe. Huyền là gỗ hóa đá màu đen nằm trong trầm tích lục địa có thành phần cát kết, bội kết & ít sét bột kết. Jaspe là đá trầm tích silic.

“Này bạn, trông tôi gồ ghề xù xì đầy góc cạnh như thế nhưng bạn có thấy chúng tôi đầy màu sắc: xanh, xanh lục, huyền, đỏ, hồng, tím, vàng, vàng chanh, trắng xanh v.v... Bạn phải cẩn thận khi ngắm nhìn chúng tôi đấy vì dưới ánh sáng mặt trời hàng vạn “chân tay” lung linh huyền ảo của chúng tôi nhảy múa có thể làm cho bạn hoa mắt đấy”.


Những viên kim cương đầy màu sắc, quyến rũ

Chắc bạn thắc mắc tại sao chúng tôi lại “tôi (luyện) mơ” được trở thành “Mơ”(đẹp) như thế?

Mời bạn hãy xem xét quá trình hình thành TÔI (ĐÁ QUÝ):



Từ sơ đồ trên ta thấy cát sỏi – đất được “hiệp mơ” (hòa quyện) với các yếu tố lửa, gió, nước để trở thành đất mới (trầm tích – than bùn) rồi đất mới lại tiếp tục tiến hóa trong sự “chung mơ” (đồng hành) với các bạn nước, gió, lửa để trở thành ĐÁ – đứa con của đất mới mới (gọi tắt là Đất “nô mơ”). ĐÁ (các loại) tiếp tục “mở mơ” (trưởng thành) trong tôi luyện trong “lò luyện kim” (lửa, gió, nước) để cho ra đời những viên Đá Quý – cũng ở trong lòng đất và là ĐẤT (gọi tắt là ĐẤT “mơ mở”).

Như vậy ta có:

1/ Đất (thành, là) ĐẤT (mới, nô mơ, mở mơ, mơ mở).

2/ Con người (cha mẹ ) (thành, là) con người (ta – con) (thành, là) con người (con ta – cháu cha mẹ ta)

Đối với con người (cha mẹ) thì ta – con (con người) là CON.

Đối với con người (cha mẹ) thì con ta – cháu cha mẹ ta là CHÁU

Đối với con người (con ta) thì ta – con (con người) là CHA MẸ

Đối với con người (cha mẹ) thì ta – con (con người) là ÔNG BÀ.

Con người (cha mẹ, ta – con, con ta – cháu cha mẹ ta, CON, CHÁU, CHA MẸ, ÔNG BÀ) (thành, là) ĐẤT (mới, nô mơ, mở mơ, mơ mở).

3/ Sỏi đá, động thực vật (thành, là) ĐẤT (mới, nô mơ, mở mơ, mơ mở).

VŨ TRỤ (MUÔN VẬT MUÔN LOÀI) (thành, là) ĐẤT ĐÁ QUÍ = ĐẤT (mới, nô mơ, mở mơ, mơ mở).

Theo khái niệm chung sinh ra ta là Phụ Mẫu (Cha Mẹ), ta sinh ra là Tử Tức (CON (cái)), thì ĐẤT ĐÁ QUÍ = ĐẤT (mới, nô mơ, mở mơ, mơ mở) chính là TỬ TỨC; ĐẤT (nói chung) là PHỤ MẪU.

Nhưng vì (1):

Đất (thành, là) ĐẤT (mới, nô mơ, mở mơ, mơ mở) nên PHỤ MẪU = TỬ TỨC = MUÔN VẬT MUÔN LOÀI = VŨ TRỤ

ĐẤT “cho mơ” (nở thêm) ĐẤT (Mới, Nô mơ, Mở mơ, Mơ mở) có nghĩa là ta CÓ THÊM (Sinh) Ông Bà, Mẹ Cha, Ta, Con, Cháu, Con Người.

Như vậy:

Đất = con người = sỏi đá, động thực vật = muôn vật muôn loài = ĐẤT ĐÁ QUÍ = ĐẤT (mới, nô mơ, mở mơ, mơ mở) = VŨ TRỤ

Và ta có ĐẲNG THỨC:

Đất = con người = cha mẹ = ta – con = con ta – cháu cha mẹ ta = con = cháu = cha mẹ = ông bà = (sỏi đá) đất = thực vật = động vật = muôn vật = muôn loài = ĐẤT ĐÁ QUÍ = VŨ TRỤ

Từ đẳng thức trên ta rút ra các nhận xét:
  • 1. Có một qui luật hoàn nguyên: đất trở về đất.
  • 2. Muôn vật muôn loài trong vũ trụ đều có bình đẳng tánh: bản chất giống nhau không khác, được thể hiện bằng dấu bằng (=).
  • 3. Trong mối quan hệ bình đẳng giữa vạn vật sinh linh trong vũ trụ ta vẫn “cảm nhận” được “trạng thái của sự tiến hóa” của vạn vật từ đất: từ vô tình → hữu tình: sỏi, đá → cỏ cây → động vật → động vật cao cấp (người).
  • 4. Mối quan hệ (tương hỗ) trong vũ trụ là mối quan hệ “kép”: quan hệ giữa muôn vật muôn loài là tác động qua lại cái này có bởi có cái kia (ví dụ: ta là con cha mẹ ta đồng thời là cha mẹ của con ta), cái này sinh bởi cái kia bị diệt (ví dụ: tấm thân ta “nô mơ đến ngày dâng mão” (bị diệt – “chết”) trở thành đất, đất sinh ra đá quý).
  • 5a. Với tâm phân biệt ta vẫn “cảm nhận” được trong vũ trụ có sự tồn tại của thời gian: có cái được sinh ra từ cái bị diệt, có cái bị diệt để trở thành cái khác (ví dụ: con là khái niệm khi cha mẹ sinh ra con, cha mẹ là khái niệm mất đi khi ta sinh ra con ta để trở thành ông bà), có quá khứ, hiện tại, vị lai {ví dụ: trước đây ta là con, bây giờ ta là cha (mẹ), mai sau ta sẽ là ông (bà)}.
  • 5b. Với tâm “Hoàn Nguyên”: Tất Cả là Một, Một là Tất Cả (ví dụ: Đất là Tất Cả, Tất Cả là Đất).
Một vấn đề đặt ra là làm thế nào để có thể “thấy” được bản chất của Vũ Trụ trong bình đẳng tính của vạn vật sinh linh?

Ta hãy cùng ôn lại định luật vạn vật hấp dẫn của Newton một chút nhé:

1. Định luật

Những đặc điểm của lực hấp dẫn đã được Newton nêu lên thành định luật sau đây, gọi là Định luật vạn vật hấp dẫn:

Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chung.

2. Hệ thức
(1.1)

Trong đó m1, m2 là khối lượng của hai chất điểm, r là khoảng cách giữa chúng, hệ số tỉ lệ G được gọi là hằng số hấp dẫn. Hơn một thế kỉ sau, các phép đo chính xác cho thấy:


Hệ thức (1.1) áp dụng cho các vật thông thường trong hai trường hợp
  • Khoảng cách giữa hai vật rất lớn so với kích thước của chúng;
  • Các vật đồng chất và có dạng hình cầu. Khi ấy r là khoảng cách giữa hai tâm và lực hấp dẫn nằm trên đường nối hai tâm và đặt vào hai tâm đó.
Về phương diện Tâm Linh ta nhận thấy:
  • 1. Lực hấp dẫn F chính là nghiệp lực hấp dẫn giữa hai chất điểm: hai sinh linh, hai vật.
  • 2. Hằng số hấp dẫn G được hiểu là “Một Mơ” (Không Đổi, Bất Biến) của vạn vật sinh linh trong Vũ Trụ đều phải tuân theo định luật Hoàn Nguyên hay Trở Về Nguyên Lai Bổn Tánh.
  • 3. Tích giữa hai khối lượng m1 x m2 chính là “dung mơ”, “mua mơ”, “đùa mơ” (“dung ngộ mơ” – sự hội ngộ (tích hợp) theo nhân duyên giữa hai chất điểm).
  • 4. R khoảng cách giữa hai chất điểm: “xa mặt cách lòng” có nghĩa là:
  • 4a. Với tâm phân biệt: sự xa cách nhau về mặt địa lý, về mặt huyết thống khiến nghiệp lực kém hấp dẫn hơn. Ví dụ khi còn sống bà ngoại bạn rất yêu thương bạn và bạn cũng yêu thương bà ngoại bạn, nhưng khi bà “dâng mão Mơ” (chết) bạn rất buồn rầu, đau khổ nhưng thời gian qua đi dần dần sự đau khổ được xóa mờ, nỗi nhớ bà ngoại của bạn hầu như cũng phai nhạt trừ khi đến ngày giỗ bà hoặc Rằm Tháng Bảy (Lễ Vu Lan Báo Hiếu). Tuy nhiên bạn cũng sẽ thắc mắc tại sao có những trường hợp dù hai sinh linh A và B chẳng hạn ở cách xa nhau cả nửa vòng trái đất nhưng họ vẫn luôn hướng về nhau mà không hề có sự “cách lòng”. Điều này chỉ có thể giải thích bằng “nhân quả mơ” có nghĩa là bên cạnh nghiệp lực hấp dẫn giữa hai sinh linh A, B thì mỗi sinh linh A và B còn có những nghiệp lực hấp dẫn khác như A với sinh linh C, còn B với D… chẳng hạn. Những “khối” nghiệp lực hấp dẫn này hòa quyện trong cả A,B,C,D để “trổ quả” ở hiện tại là sự “cộng nghiệp lực hấp dẫn”.
  • 4b. Với tâm “Hoàn Nguyên, Không Phân Biệt” hai sinh linh “NO MƠ” thì sẽ không có khoảng cách giữa hai chất điểm (r = 0), “NGỘ MƠ” hai sinh linh mất “khối lượng m” (m1 = m2 = 0) và lúc đó nghiệp lực hấp dẫn F sẽ vô cùng lớn và trở thành ĐẠI BI (TÂM PHẬT – “THƯƠNG NGƯỜI NHƯ THỂ THƯƠNG THÂN”). Mặt khác, “NO MƠ” hai sinh linh “DUNG MÙNG MÀN MƠ mở” để “MƠ MỞ” thì “các vật đồng chất và có dạng hình cầu” (cùng bản chất) “no no mơ Mở” (khoảng cách tiến tới 0) và nghiệp “lực hấp dẫn nằm trên đường nối hai tâm và đặt vào hai tâm đó” bằng 0 (m = 0), bằng 1 (m1 = m2 = 1; r = 0: dung mơ hiểu là Một chia cho Chính Nó): Một là Tất Cả, Tất Cả là Một. Nếu phần này hơi khó hiểu bạn hãy ghi công thức ra và đặt điều kiện của m1, m2, r để F = 0, F = 1, F = vô cực và “Mơ” tiếp.
  • 5. Vế phải của hệ thức (1.1) cho ta “Đúng Quả Mơ” (Phản Nghiệp Lực Hấp Dẫn = “NO MƠ” (QUẢ VỊ NIẾT BÀN = CHÂN LÝ = “MUA MƠ MỞ” (MƠ NO) = MỘTMỘTMỘT = NIẾT BÀN); Còn vế trái của hệ thức (Fhd) là VÔ MINH = BÓNG TỐI = “MUA MƠ MỚ”(MƠ mớ NO) = 0. Con số 0 có khiến bạn nghĩ là không được gì cả hay không? Tại sao trong hệ thức của Newton lại cho ta đáp số 0 = 1? Liệu nhà Bác học Newton có ngầm nói cho chúng ta trong hệ thức của mình “Được “ăn MƠ” (ĂN CẢ), NGÃ (nô no MƠ MỚ) về “HỒ”(HỒ nghi) (không)” hay không?
Như vậy muốn thấy được bình đẳng tánh của vạn vật sinh linh trong Vũ Trụ hay lý giải “Đúng Quả Mơ” 0 = 1 ta phải “ngâm Mơ” (“thiền định mơ”) để “Màu ngộ No mơ” (mở mùng màn Mơ – đạt Mơ Mở).

Một con người hiếu đạo lấy ham muốn giải thoát khỏi luân hồi sinh tử làm mục đích cao cả nhất của mình, do đó lấy thiền định để khám phá Sự Thật của Thân Tâm hay nói một cách khác để “nhâm nhi thưởng thức” Cái Bánh. Có bạn lại hỏi tại sao phải thiền? Nếu không thiền có giải thoát được luân hồi sinh tử hay không? Có cách nào “tu tắt” không thiền mà Đạt Đạo không?

Bạn hãy xem hình vẽ dưới đây mô tả quá trình ăn bánh Mơ và Ăn Bánh Thật:


Hình 1: ĂN bánh GẶM NHẤM BÁNH

“Ăn Bánh mơ “là “Mộng Ăn” (còn đói) vì người muốn ăn bánh chỉ có vọng tưởng về Cam Lồ (Bánh Thật), còn người Ăn Bánh Thật mua dao cắt Bánh, mở Bánh (điểm mở Bánh trên hình vẽ là O). Sau khi “thấy” cái Bánh cắn một miếng, nhâm nhi thưởng thức Hương Vị của Bánh và Ăn Hết cái Bánh (Cảm Giác Sau Khi Ăn No: Niết Bàn).

Đến đây chắc bạn đọc cũng đồng ý với Minh Mẫn rằng chỉ có “mơ” thiền mới Ăn Bánh Thật (Giải Thoát Khỏi Luân Hồi Sinh Tử), còn “Gừng mơ” (tu tắt) là pháp môn niệm phật cho đến lúc “gừng” (tâm, tự tánh) No mơ (hiểu được chân Lý – cái lý của Thiền mơ, Gừng mơ), nếm Phật Quả cho đến MỞ MƠ (NIẾT BÀN) cũng là MƠ THIỀN mà thôi.

Ta quay lại mộng mơ một chút về đá Quý.

Bạn hãy nghe đá quý tự “thuật mơ”: Nhân loại cho chúng tôi là đá quý vì sự ít hiếm, khó tìm thấy (khai thác) và “màu mơ” (màu sắc quyến rũ) của chúng tôi. Mặt khác chúng tôi mang lại giá trị kinh tế cho con người trong đời sống và chúng tôi còn là “bác sĩ” cho con người nữa.

Tùy theo dụng tâm mà con người có thể phân loại Đá Quý ra làm nhiều loại và gắn cho chúng những biểu tượng đẹp đẽ như tình yêu, niềm tin mà con người gửi gắm vào cho Đá.

Người ta kể rằng xưa kia Nữ Hoàng Cleopatra ưa đeo ngọc bích (emerald) vì nó tượng trưng cho sự uyên thâm và lòng kiên nhẫn, còn với người La Mã ngọc bích làm tăng khả năng sinh sản khi liên tưởng đến Vị Thần của Tình Yêu Venus.

Một chiếc nhẫn kim cương với ánh trắng xanh được chàng trai giàu có cầu hôn trao cho người yêu như biểu hiện của tình yêu “vĩnh cửu”. Kim cương còn là biểu hiện cho sự quyền quí, cao sang. Con người “dỗ mơ, liễu mơ” (tự an ủi) với mình rằng thạch anh tím (amethyst) tượng trưng cho sức mạnh, sự tin cậy và khả năng khắc phục nghịch cảnh; Ngọc thạch (garnet) tượng trưng cho tính trung thực, lòng chung thủy.

Nếu bạn là người thích sự thanh thản bình yên bạn sẽ “kết” với những viên ngọc xanh biển (aquamarine), còn nếu bạn muốn mở lòng đón nhận tình yêu thương, giảm bớt những lo âu, những cơn giận dữ và những ý nghĩ xấu hay bám đuổi theo bạn hãy đến với đá topaz vàng, vàng chanh (hoàng ngọc). Ngọc lam tượng trưng cho tình bạn, sự may mắn, làm tăng tình thân ái và hiểu biết.

Thiên nhiên còn ban tặng cho con người đá saphire có nhiều màu tượng trưng cho sự uyên thâm và tinh khiết. Rubi (hồng ngọc) là loại đá tượng trưng cho hạnh phúc và thịnh vượng. Trong Hoàng cung ở Ấn Độ người ta tin rằng rubi giúp tránh những điều xấu, tăng thêm sức mạnh của lòng can đảm. Sinh ra từ núi lửa, peridot tượng trưng cho sức mạnh, sự nhiệt tình và lòng khoan dung. Trân châu (pearl) không được sinh ra từ lòng đất mà nó “thánh thai” để rồi “thoát thai” từ lòng những con trai biển, là biểu tượng của sự thuần khiết, là biểu tượng của Nữ Thần Tình Yêu. Như trai biển, hổ phách cũng được xếp như một loại đá quý nhưng được “chiết xuất” từ “mẹ” đẻ là cây thông cổ đã tuyệt chủng hay nói chính xác hơn nó là “nhựa thông hóa đá”. Và còn biết bao nhiêu điều kỳ diệu nữa mà Đấng Tạo Hóa đã ban tặng cho nhân loại.

Xin “mơ” về một số tính năng chữa bệnh được truyền tụng của một vài loại đá quý cùng các bạn. Kim cương được hình thành ở nhiệt độ cao, cấu trúc bền khó phá vỡ nên “tâm mơ” của nó “hướng dương” (có tính dương) thường dùng để hoá giải các bệnh có liên quan đến tà nhập, khử ác xạ. Thạch anh được phát hiện từ 30 vạn năm trước đây và được sử dụng chữa mất ngủ, điều hòa huyết áp. Ngọc lục bảo với màu xanh lam do lượng crôm trong đá tạo nên có khả năng dự báo bệnh tật được sử dụng từ hơn 2000 năm trước như biểu tượng mang lại sự may mắn, tăng thêm trí nhớ và tài hùng biện, chữa các bệnh về tim, thần kinh và các bệnh về mắt. Từ 800 năm trước công nguyên người ta đã biết sử dụng saphire để ngăn ma quỉ, các thầy thuốc cổ đại dùng nó để chữa các bệnh liên quan đến cơ xương khớp, đau đầu, đau lưng, chảy máu cam, đau bụng (đặt lên trán), các bệnh tâm kinh. Người ta cho rằng topaz che chở chống lại bệnh dịch, vết thương đột tử, những phép thuật tiêu cực, đố kỵ ý nghĩ điên rồ, giúp giảm cân, chữa bệnh về tiêu hóa, xua ác mộng, giảm tình trạng mộng du, topaz màu vàng trong suốt làm thần kinh thư thả, giảm stress, tăng sinh lực. Nữ Hoàng Ai Cập Cleopatra thường dùng peridot xanh hơi vàng đặt lên giường ngủ giúp tốt cho hệ thần kinh, giảm cơn giận dữ và những hành động tiêu cực, dùng peridot có thể chữa gan, thần kinh tọa, đau lưng. Còn rubi tăng thêm sức mạnh tâm linh, đem lại sự phấn khởi, tự tin, giúp ngủ ngon khi đặt lên giường v.vv..

Một câu hỏi đặt ra điều gì khiến con người ta say mê vẻ đẹp của Đá quý? Chính lòng Ham Muốn “Nhìn” mơ, “Có” mơ (thấy muốn nắm giữ) của chúng ta, mà chính ham muốn đó là mơ ăn bánh (theo hình vẽ trên), là vọng tưởng; Nó (vọng tưởng) cản trở chúng ta ăn Bánh Thật (mơ Niết Bàn). Cái Tâm Giả (tâm giả do mơ – ngộ mơ là thật) hay còn gọi là Tâm giả Kiến tánh (do no Mớ – ngộ mớ là thật – đầy ắp “thành” kiến của ta, của cái tôi do nghiệp lực (vô minh) che mờ Sự Thật) NGỘ MƠ đá quý, do vậy chúng ta cứ luẩn quẩn mãi với ý nghĩ được ngắm nhìn nó, sở hữu nó – mơ đá quý. Như thế chính cái Tâm Giả khiến chúng ta mờ mơ (họ Mơ – cùm Mơ – luân hồi sinh tử) vì tâm ham muốn nắm giữ của mình (chính mơ mớ nên Dế Mèn mới mơ Sen cùng bạn giờ đây).

Do mớ “luân hồi” (liên tục) nên ta không Ngộ được Chân Tâm (Tự Tánh Hé Lộ, mơ Niết Bàn, mơ Mở) – mơ No mơ (ăn Bánh Thật), Ngộ được Chân lý mơ rằng chính “lung mơ No” (ta mơ – no mơ Mớ – ta Mớ – ta Mơ mờ) đã làm cho “quý” (yêu quý) thành “quýyêu”(mơ ma Ma mơ – cầu được ước thấy – mơ No ma mơ). Bạn hiểu điều này như thế nào?

Thế này nhé! Giả sử bạn mơ có được viên kim cương đẹp “màu mơ” (tuyệt hảo), khi bạn có nó rồi bạn mơ gì tiếp nữa nào? Ngắm nhìn nó cho đã con mắt, sờ mó nâng niu nó cho thỏa “cơn” ham rồi bạn làm gì tiếp nữa? Sau đó bạn sẽ đeo nó vào tay với cảm giác lâng lâng sung sướng “sở hữu” nó. Nhưng bạn không thể “ôm mơ” (giữ mãi cái cảm giác ấy) “no No more” (mãi được). Bạn sẽ “thảo Mơ mớ” (nghĩ go – mớ Mơ – no mơ Mơ – chuyện khác) có đúng không nào?

Muốn “Ôm Mơ” (giữ mãi Cảm Giác ấy) về Đá Quý mà không thảo Mơ mớ bạn phải chấm dứt ăn bánh mơ (cắt đứt vọng tưởng).

Thường những “suy nghĩ” của chúng ta có đầu, có đuôi (có mở bài, kết luận) theo ý người mơ – nó là nước chảy từ thác “mơ” hoặc nước trong hồ “mơ” hoặc dòng nước tuôn chảy ra từ khe đá “mơ”; Còn “vọng tưởng” được xem như một từ, một mệnh đề, một câu, đoạn văn, “mơ” (hình ảnh) không liên quan đến suy nghĩ hiện tại – nó chỉ là nước trong ao “mơ”. Tại sao Minh Mẫn lại nói vậy? Tại vì suy nghĩ do ta ý thức nó, còn vọng tưởng do không ý thức, nó đến một cách tự nhiên do “mơ”.

Bạn hãy tưởng tượng như thế này: suy nghĩ về Đạo của bạn đang trôi chảy như một mạch nước, đột nhiên một tiếng động ngoài cửa sổ khiến bạn tò mò nhìn ra ngoài. Ô kìa một con chim sáo đen nhánh với chiếc mỏ vàng đang đập cánh, rồi mổ lia lịa vào những miếng mồi mà nó vừa tìm được, chắc là những cái trứng kiến ngon tuyệt. Ánh nắng ban mai cùng với gió xuân khiến những cành lá non đang đong đưa. Mùa xuân thật là dễ chịu. Xin cùng bạn phân tích đoạn văn tả cảnh mà Minh Mẫn vừa “mơ” xong nhé! Suy nghĩ về Đạo là đề mục chính của tâm, với đề mục này bạn sẽ phải đi đến kết luận, ví dụ Đạo là Mở, nhưng vọng tưởng nổi lên do tai bạn nghe thấy tiếng động ngoài cửa sổ. “Ma mơ” (ánh mắt) dẫn dắt bạn tới với con chim sáo với “No mơ” (“dung mơ” – những nhận xét về con chim, “chung mơ” – ngộ No mơ với trứng kiến cùng chim, “lung mơ” – lang thang nô mơ cùng nắng gió, “mơ No” cùng mùa xuân. Nếu bạn “NGỘ mơ” (“ngộ No mơ” – nhận biết Mơ no Mơ (đó là vọng mơ hay vọng tưởng) thì bạn đã không bị Ma mơ dẫn dắt bạn tới những vọng tưởng tiếp theo. Chỉ cần NHẬN BIẾT mơ thì VỌNG MƠ (vọng tưởng) lập tức bị CẮT ĐỨT.

Bạn lại hỏi làm thế nào để nhận biết? Đó là nhờ “NGỘ mơ” – lục căn ngũ trần (THÂN TÂM) – là PHƯƠNG TIỆN BÊN NGOÀI. Ta tiếp tục nhé! Khi bạn ngồi thiền với đề mục Đạo là Mở, đôi tai bạn vẫn “NGHE thấy” tiếng côn trùng rả rích. “Cái” NGHE đó không phải là “VỌNG MƠ DO” bởi vì “go” (NHẬN BIẾT CỦA BẠN VỀ ĐỀ MỤC QUÁN CHIẾU “ĐẠO LÀ MỞ”). Thế nó không phải vọng mơ thì nó là gì? Đó là “NHẬN BIẾT” HIỆN TƯỢNG NGOÀI THÂN TA nhờ vai trò của lục căn ngũ trần (THÂN TÂM) – tai của TA. Và NHẬN BIẾT đó là “MƠ CHÂN LÝ” (NHẬN BIẾT CHÂN LÝ). “MƠ CHÂN LÝ” khác “NGỘ mơ” do nó là PHƯƠNG TIỆN BÊN TRONG. “Cái NGHE” là phương tiện phản ánh “sự mơ”(sự thật “có” tiếng côn trùng rả rích) – sự thật này là chân lý tồn tại Mơ (trong tiềm thức của ta) có đúng không nào? Như thế “NHẬN BIẾT” HIỆN TƯỢNG NGOÀI THÂN TA là “MƠ CHÂN LÝ” (NHẬN BIẾT CHÂN LÝ) và là PHƯƠNG TIỆN BÊN TRONG đồng thời là “PHƯƠNG TIỆN CỦA TỰ TÁNH”.


Sen “ngộ Mơ” NƯỚC – nước “mơ NGỘ” SEN đây?
(Sen đắm MƠ trong Nước – nước mong Mỏi MƠ SEN?)

Bạn hãy xem sự giống và khác nhau của hai phương tiện “NHẬN BIẾT” nói trên sau đây:

Bảng 1: SỰ GIỐNG & KHÁC NHAU CỦA HAI PHƯƠNG TIỆN NHẬN BIẾT CỦA TÂM


PHƯƠNG
TIỆN NHẬN BIẾT BÊN NGOÀI

Giống nhau về
phương tiện
“nhận biết”: nhờ
lục căn ngũ trần
(Thân Tâm) và đều
là quá trình
“MƠ” (quán chiếu
hiện tượng xảy ra
đối với THÂN
TÂM) nhưng dẫn
đến VÔ MINH
NHẬN BIẾT
của lục căn ngũ
trần là GIẢ
BIẾT (BIẾT
CỦA Tâm Giả
Kiến Tánh)
KHÔNG NHẬN
BIẾT (mọi hiện
tượng) là tự tánh
của CHÂN TÂM
(Tâm GIẢMƠ) – tâm HỒ MỚ MƠ –
MƠ MỚ –
MA MƠ –
mơ yêu (quýyêu) –
Yêutinhmơ
GIẢ – KHÔNG CÓ THẬT – vô
minh – MA (mơyêutinh) – NO mơ MỚ – MO MỚ MƠ (NGỘ giả MƠ
của VÔ MINH
CHO LÀ
THẬT) – vọng
tưởng MƠ –
ăn bánh MƠ
PHƯƠNG
TIỆN
NHẬN BIẾT
BÊN TRONG

Giống nhau về
phương tiện
“nhận biết”: nhờ
lục căn ngũ trần
(Thân Tâm) và
đều là quá trình
“MƠ” (quán
chiếu hiện tựơng
xảy ra đối với
THÂN TÂM)
nhưng dẫn đến
NIẾT BÀN


CÁI BIẾT của
tự tánh là
NGỘ – BIẾT
THẬT của
“tâm” GIẢ
(Kiến Tánh)
NHẬN BIẾT mọi hiện tượng NGOÀI
THÂN (TÂM)
là “GIẢ mơ
TÂM” (NIẾT
BÀN – vì
MỌI MƠ đều
HUYỄN)
THẬT – CÓ
THẬT –
minh triết – PHẬT
(mơphậtquả) – NO MƠ MỞ (NGỘ chân
Lý niết bàn) –
thiền MƠ – NO
ĂN BÁNH THẬT

Muốn “NGỘ DO no” (“xào” mơ – quán chiếu tất cả là HUYỄN ) TA “gô MỚ mơ” (vọng tưởng) như thế nào? Với bức tranh “Sen “ngộ Mơ” NƯỚC – nước “mơ NGỘ” SEN đây?” trên đây HUYỄN (ẢO MƠ – NO mơ ngộ MƠ – SEN họ (dừng mơ) NƯỚC NÔ) là NƯỚC hay SEN theo bạn? Với mỗi người “CẢM “mơ” (nhận) sẽ HỌ mơ (DỪNG NGỘ mơ – No mơ no mơ Mở – NGỘ mơ MỞ MƠ – CẢM ngộ mơ Mở – NHẬN BIẾT MƠ (cảm nhận về kết quả bức tranh (ý đồ tác giả) khác nhau) có đúng không nào?

Cảm nhận của Minh Mẫn về bức tranh trên là: tất cả chỉ do mơ của người thấy bức tranh mà có “ý Mơ” (mơ Mớ) khác nhau; “NÔ mơ MƠ mở” (càng phân tích sẽ NGỘ mơ MỚ MORE). “Sự Thật” chuyển Mơ (hướng ta) tới CHÂN LÝ NO MƠ MỞ mà thôi, NGỘ mơ SEN VÀNG mới là “MƠ THẬT” CỦA ẢO MƠ MỞ – NIẾTBÀN MƠ HUYỄN MƠ – KHÔNG TÁNH MƠ – MỘTMƠ – more mơ mơ mở (v.vv..)

Hãy xem hình 2 dưới đây:


Hình 2: MÔ HÌNH ĂN BÁNH mơ BÁNH THẬT

Bạn hãy thử tưởng tượng mô hình 2 như thế nào đi nhé, Minh Mẫn sẽ hỏi Thày xin chỉ dạy sau cho chúng ta.

Muốn ĂN BÁNH NGON trước hết ta “mơ ăn bánh MƠ” (HAM MUỐN giải thoát khổ đau, GIẢI THOÁT LUÂN HỒI SINH TỬ), nhưng chính “CÁI ham muốn ấy” cản trở không cho Ta “ĂN BÁNH mơ” (NGỘ mơ – hiểu BẢN CHẤT “nhân quả”: MUÔN QUẢ ĐỀU CÓ MƠ có nghĩa là “nhân quả NO MƠ” – NGUYÊN NHÂN là DO, QUẢ là “MƠ” – Huyễn mơ – NÔ no Mơ ẢO).

NGUYÊN NHÂN nô MƠ”: nguyên nhân nào làm TA “GÔ MƠ”(NÔ MÃI ao nước đục, NÔ MƠ AO sen vàng – no MƠ DO QUẢ MƠ); “NGỘ MƠ NO DO” làm NGỘ MƠ.

NGỘ MƠ do” là “Lung Mơ NO DO” (HIỂU MƠ) – nô mơ HIỂU LÝ LẼ mơ DO ngộ – mơ NO – NO more DO mơ.

NGỘ NO mơ” là no (thỏa mãn, đầy đủ ước muốn) – NO gô mơ MỚ – HIỂU LÝ LẼ Chân TÂM – MUÔN MƠ huyễn – NÔ (đùa) THẬT mơ Giả TÂM – NGUYÊN DO là NHÂN, MƠ là QUẢ.

HẢO NGHĨA là:

  • 1. Mọi “ham muốn” đều trói buộc MƠ MỞ (MƠ niết bàn) kể cả HAM MUỐN quả vị phật.
  • 2. “NGỘ MƠ MƠ MỞ”: hiểu được do (nguyên nhân) no (thỏa mãn) mơ (quả) – NO DO mơ NO – NGỘ mơ NO do – nô MƠ NO do – NÔ mơ NO DO – HIỂU ĐƯỢC QUẢ MƠ THÌ MƠ MỞ – chiêm nghiệm MƠ bằng thực tế bản thân chứ không phải hiểu bằng “Lý mơ” (vọng tưởng – Lý thuyết suông).
  • 3. “Ngộ MƠ NO mơ MỞ”: hiểu được “quả MƠ” (Hổ (no do) MƠ – quả mơ NO – DONGUYÊN no MƠ – NO MƠ ngộ NO MƠ MỞ – QUẢ TRỔ DO MƠ NO – trí huệ KHAI MỞ do tâm VẮNG LẶNG no mong muốn (thỏa mãn mơ) – ngộ Tâm MƠ (“NGỘ mơ no do” do quán tưởng mơ – ngộ mơ ảo – ngộ mơ mớ – NO mơ mở (được chỉ dạy từ Thày Vô Hình).
  • 4. “Mơ NO more MƠ MỞ”: NO mơ (THỎA mãn BÁNH no – MƠ mở more: càng MƠ no BÁNH no càng mơ MỞ) – QUẢ HỔ more (NHIỀU quả hổ MƠ – TỰ TÁNH hé lộ mơ những giấc MƠ “CÔ” đạo – quảmơ NGON (TÁO ĐỎ) – MƠ MINH MẪN MƠ – NGƯƠN THẦN no (MỞ LUÂN XA 6 – nhãn thần MỞ) – NGỘ MƠ MORE (ngộ no MƠ thêm do ngộ DO MƠ NO) – tự tánh HÉ LỘ mơ (QUÁN CẢM mơ) – no MƠ MỞ (XUẤT MƠ LÊN CAO HỌC ĐẠO THIÊN) – NO MÙNG MÀN no (NGỒI THIỀN ĐẠT LỤC THÔNG) – ĐÊM GÔ more (MORE (thêm) MINH TRIẾT MƠ – ÁNH SÁNG CHÂN LÝ MƠ – ngộ NIẾT BÀN MƠ (hiểu LÝ MƠ – LÝ LẼ THẬT MƠ – một MƠ MỞ – MỘTMỘTMỘT mơ (tất cả LÀ MỘT, một LÀ TẤT CẢ mơ)) – QUANÂM MƠ – LỘ MƠ (NGỘ MƠ DO) – NGỘ MÃO MƠ DO (LÝ DO SINH TỬ mơ mở – hiểu lý do luân hồi sinh tử) – MƠ MỚ mộ (chết MƠ SỐNG thật) – ngộ ĐẠO MƠ (hiểu LÝ ĐẠO).
  • 5. “MƠ MỞ”: NIẾT BÀN MƠ – no MƠ MỞ – NGỘ minh triết MƠ MỞ (Niết Bàn cũng chỉ là MƠ (GIẢ – HUYỄN – KHÔNG CÓ THẬT – MƠ ẢO MƠ – Chân Tâm MƠ – NO nô MƠ MỞ MỘTMỘTMỘT – nghĩa là MỘT LÀ TẤT CẢ TẤT CẢ LÀ MỘT) – BẤT NHỊ NGUYÊN DO MƠ – co “CÔ” (GOM, LƯỢM, THU HỒI) MƠ – MƠ MỞ (ĐỘ TA) – Đấng GIÁC NGỘ – ĐẤNG LỘ MƠ (MỘ NIẾT BÀN MƠ: Lộ mơ “dâng Mão MƠ” – gừng MƠ NO MƠ MỞ – DÂNG MÃO MƠ MỞ) → trở thành MỘTMỘTMỘT → TRỞ VỀ VẠN VẬT MUÔN LOÀI NHƯ “ĐẤNG TẠO HÓA” – ĐẤNG HÓA CÔNG – ĐẤNG VÔ CỰC ĐẠI THIÊN TÔN – ĐỨC MẸ MARIA – THÁNH ALAH – TA(AT) – CON(NOC) – ÔNGBÀCHAMẸ (ẸMAHCÀBGNÔ) – QUẢ VỊ PHẬT MƠ – MƠ MỞ HOÀN TOÀN – ĐẤNG TOÀN GIÁC (NGỘ LÝ LẼ MƠ) – NO MƠ no MƠ MỞ (ĐỘ THA) .
Như vậy đáp án của MÔ HÌNH ĂN BÁNH mơ BÁNH THẬT là:

CỘT 1+ 2 = CỘT 3 + 4 = CỘT 5 + 6 = CỘT 7 + 8 = CỘT 9 = MƠ MỞ = 1 = 0 = NO MƠ MỞ = MINH MẪN MƠ MỞ = NIẾT BÀN NGỘ = NIẾT BÀN MƠ MỞ = MƠ MORE MORE MƠ → CÀNG mơ more càng mơ NO MƠ MỞ = DO NO more MƠ MỞ → CÀNG NO DO CÀNG MƠ NO no mơ mở (càng “OM MANI PADME HUM” nhiều CÀNG “nghe” “om mani padme hum” từ trong TÂM vọng lại MORE = NGỘ “om mani padme hum” = ngộ “OM MANI PADME HUM” = OM(MO) = MƠ = MỞ = MỚ = MỜ (VÔMINH) = NIẾTBÀN mơ = MƠ NIẾT BÀN = 0 = 1 = 111 = TA(AT) = CON(NOC) = ÔNGBÀCHAMẸ (ẸMAHCÀBGNÔ) = QUẢ VỊ PHẬT MƠ = MƠ MỞ HOÀN TOÀN = ĐẤNG TOÀN GIÁC (NGỘ LÝ LẼ MƠ).

Vậy BẢN CHẤT CỦA VŨ TRỤ TỪ MỘT CÁCH NHÌN KHÁC cũng là MƠ MỞ. Điều cốt yếu là TA “NHẬN mơ, MƠ nhận – no NGỘ ĐẠO PHÁP MƠ” để ĐẠT MƠ MỞ thấy được TÁNH KHÔNG mơ.

Thành phố Hồ Chí Minh ngày 26 tháng 11 năm 2008
Tức 29 tháng 10 Mậu Tý.

# Ươm Mơ Sen Vàng (Phần 6)

Phần 6:
ĐIỂM MỞ MƠ

Người trình bày: Thái Minh Mẫn

Vào một ngày nắng nóng năm 2002 sau một chuyến đi Đồng Nai về tôi (Minh Mẫn) bị cảm nắng. Một vài tiếng ho cọc cạch của tôi sau khi thấy ngứa cổ tôi biết bệnh tình của mình sau cái viêm họng ấy sẽ là phế quản phế viêm. Và đúng như tôi dự đoán tôi đã phải đến “thăm” phòng mạch bác sĩ – một tiến sĩ y khoa chuyên về nội khoa. Sau ba tuần điều trị bệnh tình của tôi không thuyên giảm trái lại tôi thấy rất mệt và hình như không còn sức để thở nữa. Sau khi nghe được lời dọa của một người bạn cảnh báo tôi về hậu quả của bệnh nếu tôi chủ quan, tôi cảm thấy nghẹt thở. Sự ám ảnh của lời nói hù dọa về bệnh tình của tôi lúc đó thúc dục tôi nhờ cô em gái liên hệ với một bệnh viện chuyên về phổi để đi khám ngay sáng hôm sau. Chưa hết, tôi quyết định đi chụp phim phổi trước để sáng mai mang vào bệnh viện cho nhanh chóng. Tại phòng chụp X– quang tôi là người cuối cùng còn chờ đợi…Linh tính cho tôi biết điềm không lành. Anh nhân viên kỹ thuật gọi tên tôi và bảo: “Chị phải vào bệnh viện khám đi đáy phổi trái của chị mờ hết rồi”.

Bà bác sĩ giám đốc bệnh viện cầm tấm phim của tôi rồi “phán” ngay: tràn dịch màng phổi. Tôi không hiểu gì về y khoa nhưng võ vẽ hiểu được là tôi bị lao tái phát (trước đó năm 1992 sau một cú sốc về chuyện gia đình tôi cũng đã phải uống thuốc lao 9 tháng). Nhưng để cẩn thận hơn, người ta chuyển tôi xuống phòng khám, sau khi chụp lại các tư thế của phổi bác sĩ trưởng khoa chẩn đoán tôi bị viêm màng phổi và làm thủ tục cho tôi vào điều trị nội khoa. Ở đây với những xét nghiệm, cắt lớp, nội soi người ta bảo tôi không phải bị lao, chưa phát hiện tế bào ung thư nhưng phổi của tôi bị lủng một lỗ to bằng 2/3 đồng xu và toàn mủ xanh rì chỗ sưng viêm. (Hèn chi tôi đã không thể hiểu tại sao khi tôi nằm ngủ không thể nghiêng người về bên trái vì bên trong đau lắm!) Tôi uống thuốc trong 3 tháng liền tuy có bớt mệt, bớt đau một chút xíu nhưng vết thương ấy không thể nào lành được. Tôi lặng người sau khi được thông báo kết quả mời hội chẩn liên viện: phải cắt bỏ 1/3 lá phổi sau 3 tháng điều trị không có kết quả, để lâu dài sẽ gây ung thư…do các phế nang phần viêm nhiễm (ống dẫn khí) bị xẹp và xơ chai.

Mổ hay không mổ đây? Nếu mổ thì yên tâm vì ngăn ngừa được hậu họa, nhưng ai là người chăm sóc tôi hậu phẫu, tôi lại phải phiền bạn bè vì cha mẹ tôi đã già yếu, anh chị em bận công việc và con còn nhỏ, rồi sau khi phẫu thuật tôi sẽ phải mất mấy tháng trời ra sân chỉ để xem bạn bè đánh cầu lông mà không thể tham gia được, rồi cái vết sẹo cạnh hông vừa xấu xí có thể làm tôi đau khi trái gió trở trời. Mà tại sao tôi phải mổ kia chứ? Ông Trời sinh ra tôi, cho tôi làm người với các bộ phận nguyên vẹn, hoàn hảo tại sao tôi lại quyết định cho người ta cắt đi một phần thân thể của tôi, nếu vậy tôi có lỗi với “Giàng” hay không?

Tôi lại nghĩ bệnh tại nghiệp. Có lẽ kiếp trước nào đó tôi đã làm người lính bắn thủng phổi của người lính bên kia chiến tuyến, nên bây giờ tự dưng tự lành tôi lại bị lủng phổi, rồi đau đớn, hít thở khó khăn mệt nhọc. Thôi thì phải trả nghiệp cho xong. Tôi nghĩ thế và quyết định không mổ và giữ lại toàn bộ hồ sơ bệnh án để nghe ngóng tình hình sức khỏe.

Đức năng có thể thắng số. Với mong muốn khỏi bệnh, tôi tin vào một điều đã đọc được trong giáo pháp là cơ thể con người rất kỳ diệu nó có thể tự hóa giải được bệnh tật nếu như ta giữ vững niềm tin và biết cách hướng dẫn cho nó. Tôi đã dùng Chú Đại Bi và thiền định để làm những viên thuốc hóa giải bệnh tật của mình. Bất cứ lúc nào không chỉ khi thắp nhang lạy Phật mà ngay cả khi đi đứng ngoài đường, vào nhà vệ sinh, nấu ăn, lúc rảnh rỗi nếu nhớ tới tôi đều niệm Chú Đại Bi. Có nhiều lần đi ngoài đường vì say mê niệm chú mà vượt cả đèn đỏ không hay, nhưng chưa bao giờ tôi bị công an giao thông túm cả, chắc có lẽ các vị Hộ Pháp đã bịt mắt họ? Buổi tối thiền định tôi “viết” các âm của Chú Đại Bi vào lá phổi bị bệnh của tôi và quán tưởng nó (lá phổi) sáng lên như giấy bạc bao thuốc lá.

Năm tháng qua đi, tình thương của Mẹ Đại Từ Đại Bi, sự nhiệm màu và thần lực của Chú Đại Bi đã giúp tôi hóa giải bệnh tật mà không cần mổ xẻ gì hết. Tôi vẫn có thể tham gia và đạt những giải có thứ hạng về cầu lông, tennis với một thể lực mà tôi có thể tự hào người thua kém tôi hàng chục tuổi vẫn không sánh kịp.

Thế là các bạn có thấy không, chính niềm tin vào bản thân mình, sự tin tưởng vào các Đấng Thiêng Liêng đã “nhiệm màu mơ” cho tôi khiến cho những mong muốn, nguyện cầu của tôi có hiệu lực.

Khi ta có niềm tin sâu sắc vào ai đó hay một việc gì đó, tâm ta hé mở như những cánh hoa nở hướng về mặt trời để đón những tia nắng chói chang, để đón những làn gió mát rượi thoảng qua, để đẫm sương đêm khiến cho hoa càng thắm sắc. Những lời nguyện cầu của chúng ta xin được che chở, cứu giúp gửi gắm đến Cha Mẹ ta trong khoảng không bao la của vũ trụ dường như được phi thuyền mang “mơ của ta” – năng lượng (dưới dạng thông tin) adress (địa chỉ – hướng tới) người nhận rồi lại mang về thông tin (những bức thư của Cha Mẹ) gửi cho những đứa con xa Mẹ Cha. Để làm những việc như thế “phi thuyền” cần có thời gian. Công việc của chúng ta là trong khi chờ đợi “thư hồi âm” cần giữ vững niềm tin. Hay nói một cách khác, Cha Mẹ chúng ta luôn ban rải tình thương vô bờ cho những đứa con của mình ví như Cha Mẹ “Mơ” (ném) một hòn đá lớn đầy tình thương xuống mặt hồ tạo thành những làn sóng đồng tâm bất tận, còn niềm tin, năng lực nguyện cầu phát từ trong thân, khẩu, ý của chúng ta cũng như một viên sỏi nhỏ được ném xuống mặt hồ ấy tạo thành những gợn sóng nhỏ đồng tâm của ta “mơ”. Gợn sóng “mơ” của chúng ta có liên tục hay không là do ở nơi ta có niềm tin hay nguyện cầu có liên tục hay không. Rồi bạn thấy đấy, hai làn sóng mẹ, sóng con giao thoa trên mặt nước là lúc ta cảm nhận được tình yêu bất tận của Cha Mẹ, là lúc nỗi đau của ta được xoa dịu, là lúc tâm ta cảm thấy được an ổn, được nhẹ nhàng, thoải mái, là lúc ta có được một thể xác khỏe mạnh và tâm hồn thanh cao.

Cái tâm thích phóng dật của ta dẫn dụ ta gửi lời cầu nguyện đến chín tầng trời cao xa thẳm, ta mải mê đi theo nó mà quên rằng Thượng Đế có mặt khắp mọi nơi từ Hỗn Ngươn đến Vạn Vật Sinh Linh, đâu đâu cũng là Thượng Đế, vì vậy ta quên chính Ta cũng là Thượng Đế, quên mất việc ta phải gửi bức thư cầu nguyện cho Thượng Đế ngay trong bản thể ta và đó là con đường “mơ” ta đi ngắn nhất, ít mất thời gian nhất, khỏi phải vòng vo Tam Quốc, là phương cách bạn nhổ “ngáng mơ” hiệu quả nhất.

Liệu chúng ta có thể “đam mơ” (kiên trì, tinh tấn) “múa mơ” (phát ra những làn sóng cầu nguyện giải thoát khỏi luân hồi sinh tử cho mọi chúng sinh; hòa bình, hạnh phúc cho thế gian) hay không?

Ta sẽ không thể phát nguyện lực cầu giải thoát ngay trong kiếp sống này nếu như ta còn ham danh, ham lợi, ham của cải, tiền tài, sắc đẹp v.v…Những người bà con và bạn bè thường hay nói với chúng ta họ rất bận rộn không có thời gian lo cho mình đơn giản ngay cả việc tập thể dục để giữ gìn sức khỏe. Bạn hãy xem, họ được gì khi từ sáng đến tối bù đầu với những công việc làm ăn, tính toán, những cuộc hội họp liên miên và hàng đống giấy tờ tài liệu đã gây cho họ căng thẳng thần kinh, suy nhược cơ thể. Họ đã từ từ đánh mất Ba Báu Tinh Khí Thần của mình. Phần lớn chúng ta đều hoạch định cho mình một chiến lược lo làm ăn tích trữ một số đồng vốn cho bản thân và gia đình, hoặc chờ khi về hưu có thời gian rảnh rỗi mới bắt đầu tu tập. Chúng ta và họ đã quên mất một điều ta chỉ biết có ngày giờ sinh mà không hề biết cái Chết đến với ta lúc nào, liệu ta có còn sống đến lúc mọi kế hoạch của ta hoàn thành hay không, hoặc giả lúc ta có thời gian nhưng khi khí huyết kém suy liệu ta có tu được hay không? Chẳng thế mà Thượng Đế – Cha Lành của chúng ta luôn kêu gọi chúng ta mau thức tỉnh, tu đi mà trở về. Đã có một câu ngạn ngữ “tu mau kẻo trễ” như thế đó!

Trước kia, khi chưa hiểu nhiều về Phật pháp, mỗi lần vào chùa thắp nhang lạy Phật tôi “bắt” Phật làm theo ý muốn của tôi: nào là cho vợ chồng, con cái con được mạnh khỏe, gia đình hạnh phúc, làm ăn phát đạt. Người bạn kế tôi còn cầu: cho con lấy được người con gái xinh đẹp giàu có đứng bên cạnh. Có người còn “xúi” Phật: giúp con khiến cho cả nhà hàng xóm lăn đùng ra chết hoặc làm ăn lụn bại vì chúng là kẻ thù của con. Đa phần trong chúng ta thường “trả giá” với Phật: lạy Phật cho con, hoặc mẹ con hết bệnh; cho con thanh toán hết nợ nần con sẽ cạo đầu đi tu hoặc ăn chay ba tháng v.v…Giờ đây tôi đã hiểu ra rằng: những lời cầu nguyện mong muốn sự tốt đẹp cho bản thân và gia đình tuy ít nhiều có tính trao đổi nhưng nó cũng giúp ta mở trái tim thương yêu của mình, những nguyện cầu cao thượng mong muốn những điều tốt lành đến cho tất cả chúng sinh sẽ được đánh giá cao hơn, và không ai khác ngoài chúng ta phải nỗ lực làm tất cả những gì để ước muốn của chúng ta thành hiện thực.

Trong thực tế ta nhận thấy có hai loại cầu nguyện: một là, nguyện mong cầu người còn sống giúp ta thỏa mãn mong muốn hoặc lời thỉnh cầu nào đấy (chẳng hạn bạn nguyện mong thủ trưởng cơ quan sắp xếp cho bạn một công việc phù hợp với khả năng và sở thích của bạn, đứa con nhỏ mong ước mẹ nó đi chợ về mua cho nó quà bánh hoặc đồ chơi v.v..); hai là, cầu xin mong Trời Phật, Thánh Thần, Cửu Huyền Thất Tổ, Ma (vong linh những người đã khuất) đáp ứng nguyện vọng của ta (chẳng hạn bạn cầu xin được Trời Phật khai mở trí huệ cho bạn, giúp bạn có tâm minh trí sáng để tu tập giải thoát hoặc bạn cầu xin Ông Bà của bạn về dạy dỗ đứa cháu ngỗ nghịch bất hiếu – đứa con trai cưng của bạn v.v..).

Minh Mẫn vẫn còn nhớ “mẩu Mơ” (tích) trong kinh sách để lại Ngài Mục Kiền Liên, một đệ tử thần thông quảng đại nhất của Đức Phật đã khẩn cầu tăng thân chú nguyện cho mẹ của Ngài khi Ngài dâng cơm mà mẹ không nhận được…Khi các vị xuất gia và tại gia ngồi lại với nhau trong buổi chay đàn, đem năng lượng chánh niệm của mình mà chú nguyện, thì các vị đó có thể tiếp xúc đánh động tới cái năng lượng của các Vị Phật, Bồ Tát để đem đến một sự thay đổi.

Năng lượng chánh niệm là một năng lượng có thật và có thể thay đổi. Năng lượng này có thể thay đổi được tình trạng của thế giới, của con người. Cho nên tạo được năng lượng chánh niệm là chúng ta có thể cầu nguyện. Hẳn nhiều người trong chúng ta không quên những năm gần đây Hòa thượng Thích Nhất Hạnh thường xuyên về Việt Nam tổ chức những buổi cầu siêu cho các vong hồn liệt sĩ, những người bị chết do chiến tranh tại ba miền bắc, trung, nam. Thực chất đây là buổi lễ “ngắm mưa mơ” (giải thoát các vong hồn khỏi “ngủ quên”) của Ngài Thích Nhất Hạnh cùng các tăng sĩ – dùng nguyện lực và đức hạnh cao cả của mình giúp cho các linh hồn chưa siêu thoát được “tỉnh mơ”.

Chúng ta nên dùng năng lượng chánh niệm này để “ngộ mơ” (hóa giải bệnh của thân tâm) như thế nào? Theo Minh Mẫn có ba phương pháp:

Thứ nhất, dùng tâm ý mộc mạc, xuất phát từ đáy lòng chân thật của mình để cầu nguyện những điều tốt đẹp mà mình mong muốn. Phương pháp này đơn giản bất cứ ai dù có kiến thức tâm linh hay không có, già trẻ lớn bé gì đều thực hiện dễ dàng. Tuy nhiên, nếu viên sỏi cầu nguyện mà bạn ném xuống mặt hồ chưa đủ mạnh, bạn cần kiên trì duy trì sự tinh tấn và chờ đợi cảm nhận được sự phản hồi từ Cha Mẹ hay từ chính Tâm bạn.

Thứ hai, đọc (niệm) “Minh Mẫn” (thiện) Thần Chú (bao gồm cả vừa đọc chú vừa vẽ các dịch quái linh phù) cộng với thiện tâm sẽ góp phần tăng hiệu lực của việc cầu nguyện. Người thực hiện phương pháp này trước hết phải thuộc lòng những câu chú. Người niệm Thần Chú “đam mơ” (một cách tinh tấn) còn được “mừng mơ” hay “mở mơ” (khai mở khả năng tâm linh), tập trung cao độ khi niệm từ từ dẫn tới nhất tâm khi niệm (niệm mà không niệm) sẽ “ngộ mơ” hay “đạt mơ” hay “đùa mơ mở” (cảnh giới Niết Bàn hay Một là Tất Cả, Tất Cả là Một hay Nhất Tâm).

Thứ ba, quán tưởng trong tâm bằng một bức tranh về kết quả của sự việc mà bạn mong muốn nguyện cầu trở thành sự thật. Ai cũng có thể sử dụng phương pháp này vì Tâm ta như họa sĩ khéo “ao mơ” (vẽ được thế giới muôn màu) và bạn phải tinh tấn duy trì “mơ” hình ảnh bức tranh mong muốn trong tâm.

Phương pháp “đam mơ” tốt nhất là kết hợp giữa phương pháp thứ hai và thứ ba vì nó giúp người cầu nguyện đạt được tiến bộ trong hợp nhất thân, khẩu, ý, duy trì “mơ” liên tục sẽ có tác dụng “minh mẫn mơ”, dẹp bớt “mơ mớ” (những giấc mơ do vô minh), “more mơ sen vàng” (ngày càng nhiều những giấc mơ giải thoát luân hồi sinh tử).

“Đam” (tinh tấn) mơ có nghĩa là chúng ta phải có nghị lực vượt qua mọi khó khăn, gian khổ, sự đàm tiếu, gièm pha, chê bai của người đời để duy trì “chung mơ” (cầu nguyện). Dần dần “màng mở” (sự “giao thoa” đều đặn, liên tục giữa những làn sóng mẹ sóng con) sẽ giúp chúng ta giải phóng mình khỏi lo âu, sợ hãi, phiền muộn, chế tác chất liệu trí tuệ và từ bi, nâng cao phẩm chất của sự sống, đem lại cho mình và người khác nhiều thảnh thơi và an lạc.

“Điểm mở mơ” “mở” (nảy mầm) sau khi hạt giống bồ đề “màng mở” (nứt chồi nảy lộc), đó chính là “mơ mùng màn mở” (giác ngộ – cái biết) về vô minh, niết bàn, sinh tử luân hồi hay nói một cách khác Tam Pháp Ấn: vô minh, vô ngã, niết bàn là chìa khóa “điểm mở mơ”.

Tuy nhiên, “điểm mở mơ” hay giác ngộ vẫn chỉ là do tâm vẽ ra mười pháp giới (địa ngục, ngạ quỉ, súc sanh, người, atula, trời, thanh văn, duyên giác, bồ tát, phật) và tạo mọi pháp thế gian. Thầy chỉ dạy cho Minh Mẫn “mùng màn mở” là các pháp như “huyễn mơ”, “đúng mẫu chuẩn mơ”, “cha mẹ con đùa mơ thỏa thích”, “Thầy Trò đùa mà mở mơ”, “mơ mà chẳng mơ”, “diễn mà chẳng diễn kịch”.

“Dung mơ” (mơ mùng màn “hổ” ở trên chín tầng trời cao xanh thăm thẳm), Minh Mẫn nhớ lại quá khứ xa xăm của mình…

Lúc đó Minh Mẫn đang là một Tiên Ông dung mạo quắc thước, ngồi bên lò thuốc luyện đơn của Thầy (Thái Thượng Lão Quân) giúp Thầy chặt thuốc, phơi thuốc luyện hoàn linh đơn. Một ngày nọ, Minh Mẫn Tiên Ông mê mải “Mơ” với “Người mơ” (Tiên Cô xinh đẹp) quên cả nhiệm vụ của mình, để quên luôn nồi thuốc trên lò Bát Quái khiến thuốc cháy đen như than, “ngồi mơ mộng mơ”, Minh Mẫn Tiên Ông quên mất mười giới cấm ở tiên giới đó là…Ừm, để Minh Mẫn ráng nhớ lại đã…

1. Không yêu đương dâm dục bằng mắt.

2. Không nhớ lại quá khứ kiếp người trước khi tái sanh về tiên giới.

3. Không yêu “màng mơ” các tiên nữ vô cùng xinh đẹp có “nông mơ” cũng “mơ mớ” (mùng màn mớ) như mình.

4. Dung mơ lung tung (đi ngoài nơi được phép có “đường mơ” (biển báo dung mơ). “Mơ ngoài mơ mơ nô no” (đi ngoài khu vực cấm sẽ bị “rớt mơ”).

5. “Dung mơ mùng mơ ngoài mơ” (“mơ” với người ngoài giới tiên “mơ”). Nếu “mơ” như thế phạm giới luật “cấm mơ”.

6. Không “nô đùa mơ”, “chọc ghẹo trai gái mơ” (chơi trò bịt mắt bắt dê “mơ” để chọc ghẹo “gái mơ”). Nếu “mơ” như thế “nở mặt mơ Mẫu mơ” (Mẫu Diêu Trì cùng Mẫu Quan Âm, Mẫu Chuẩn Đề ba báo thân “mơ mớ” (bị đày Hồng trần do phạm luật, nam mô sám hối). Ba báo thân của Mẫu “mơ mớ”: người ta tin “mơ mơ” của mẫu Diêu Trì, Quan Âm, Chuẩn Đề trong tương lai “nô mơ mơ” sẽ làm “thiếu mùng màn mơ” (do “mơ mớ”). Minh Mẫn mơ chỗ này nếu không phải cầu xin các Mẹ tha lỗi cho con.

Nàng Tiên tôi mơ “nhúng mơ” cùng tôi đã “Hồng trần mơ” để giờ đây ngồi “mơ mớ” quên cả Mẹ Cha đang mong đợi trên Thiên Đình. Tôi “mơ” một ngày tu đắc đạo sẽ quay trở về Hoàn Nguyên cùng Mẹ Cha. Các bạn có “chung mơ” cùng tôi?

7, 8, 9, 10 tôi quên mất rồi khi nào nhớ ra sẽ “mơ” cùng bạn nhé! Mà không biết chừng lát nữa nhớ ra tôi sẽ nói ngay với các bạn về “mẩu mơ” tiên giới của tôi.

Nếu như Minh Mẫn Tiên Ông ngày nào không “nhúng mơ” cùng “người mơ” (phạm giới cấm thứ ba của tiên giới) thì giờ đây các bạn sẽ “mơ” một Minh Mẫn Tiên Ông năm trăm ngàn tuổi đang ngồi uống rượu đào, ngâm thơ, luyện pháp tiên mơ, đánh cờ, thưởng ngoạn đó đây trong vùng “hổ mơ”. Biết đâu Ông Tiên đó đã chẳng giúp được bạn hóa phép cho bạn Mơ “mùng màn mơ mở”.

Thật là đáng thương cho ông tiên đó là minh mẫn (Dế Mèn bây giờ) có phải không các bạn? Như các bạn biết đấy Dế Mèn “ảo cảnh mơ” nên tái sinh làm người, mê Hồng trần, nhiễm trược thế gian mà quên mất mình từ đâu đến, quên cả lối về. Ngày tháng qua đi Dế Mèn khôn lớn, tự tìm mua sách vở nói về Phật để đọc và tự tu tập theo sách vở. Và cho đến “ngày mơ” đã gặp được Thầy (Thái Thượng) cho “mơ Mơ” làm “con nuôi” và đặt cho pháp danh Thái Minh Mẫn. Nhiệm vụ của Minh Mẫn bây giờ là “mơ minh mẫn” để trở thành “con ruột” của Thầy (Ngọc Hoàng Thượng Đế Vô Cực Đại Thiên Tôn): quán cho được Thái Thượng cũng chính là Ngọc Hoàng Thượng Đế Vô Cực Đại Thiên Tôn và con nuôi cũng chính là con đẻ, không “mơ mớ” nữa.

À Minh Mẫn “hồi mơ” (nhớ lại) năm điều cấm trên tiên giới nữa rồi. Xem nào…

7. Không nuôi “mộng mộng mơ” (xuống Hồng Trần đi chơi) khi “Mưa Mơ nơu (no – tiếng anh)” (không được phép của Đấng Vô Cực Đại Thiên Tôn hoặc các Mẹ Diêu Trì Kim Mẫu, Quan Thế Âm Bồ Tát Đại Từ Đại Bi Cứu Khổ Cứu Nạn Linh Cảm Quảng Đại hoặc Phật Vương Mẫu Chuẩn Đề). Bạn còn nhớ ở bài viết “chiếc máy niệm Phật và giấc ngủ” Minh Mẫn đã kể lại giấc mơ mà Minh Mẫn nhớ được về những Bông Sen Tiên mà Thầy ban thưởng cho Minh Mẫn lúc đó về “mơ minh mẫn Mơ”? Minh Mẫn tiết lộ với các bạn “thiên cơ” “Mơ” nhé: các Thiên Thần với những đôi cánh chim “Mơ” đã mang triện ấn của “Dum Mơ” (Thầy Mơ) đến cho hài nhi bé bỏng của Thầy “nô mơ với ươm mơ Sen Vàng” bằng Sen Hồng (Trần) “vỡ mơ” Mơ Sen Vàng – mơ linh đơn Tiên Dược cho “màng mơ Mở mơ mớ”. Từ lúc nhận được Sen Tiên bảy ngày sau đó khi nhắm mắt tập thiền định toàn thân Minh Mẫn tỏa “màu mơ” (ngũ sắc) lan tỏa đến từng tế bào, xung quanh thân người cũng được bao bọc bởi một khối hào quang màu mơ giống như thế. Minh Mẫn đã “đam mơ” (rất lấy làm thích thú) và “nô mơ” (đùa với những ánh sắc cầu vồng ấy).

8. Không nao núng mơ (nuôi mộng mơ người mơ ở hạ giới: atula, người, địa tiên, nông mơ (Càn Thát Bà: các nàng tiên cá, thái tử Long Vương), nam mô mơ (các vị Phật, Bồ Tát, Thanh Văn, Duyên Giác), nô mơ các loài thủy quái mơ (nô mơ với Mão (Hồ Ly Tinh) mơ, với Miêu (Chúa Tể Mão) mơ; “mơ một Tý” (mùng màn với Chúa Tể mơ của loài Tý (Chuột Tinh Hồn).

9. Không phạm Một Mơ: nói mớ với Mẹ Mơ (Mẹ Quan Âm – Mẹ Diêu Trì – Mẹ Chuẩn Đề – Mẹ Mùng Màn Mở Mơ cho các con).

10. Không nói mớ với Cha Mơ ( Cha Lành – Đấng Vô Cực Đại Thiên Tôn – Ngọc Hoàng Thượng Đế Vô Cực Đại Thiên Tôn – Cha Mơ Mở Mơ cho các con).

Nghiệp lực của chúng sinh trải qua muôn lượng kiếp sâu dầy, Minh Mẫn xin dùng hình ảnh sau đây để tạm miêu tả một kiếp quá khứ: bạn hãy tưởng tượng tâm (của Ta) và Vũ trụ (trong ta) như là một cây sắt được cắm xuống lư nhang để làm “điểm tựa” cho cây nhang (hương) vòng, và một khoanh nhang vòng đó là nghiệp lực của chúng ta. Ta hãy “tạm mơ” với một khoanh nhang được ngọn lửa “mơ” (tâm người thắp nhang = “minh mẫn mơ” = ngọn lửa đầy nhiệt huyết trong Ta thắp lên cho nhang cháy) “đùa mơ” (âm ỉ lan dần) khiến người thắp nhang thấy “Mơ Mở” (khoanh nhang biến mất chỉ còn để lại dưới lư nhang những bụi tro tàn).

Ta cũng có thể tạm miêu tả “Mơ” (một kiếp quá khứ) bằng tưởng tượng một ly nước nếu bị quấy ngược theo chiều kim đồng hồ tạo ra một lực hút “nghiệp lực”. Và nếu được ai đó đồng thời cùng một lúc “mơ Mơ” (quấy thuận theo chiều kim đồng hồ) sẽ tạo một lực có tác dụng “hóa giải” “lực hút nghiệp lực” kia.

Vậy theo bạn aiAI là người hóa giải nghiệp lực (tiêu trừ nghiệp chướng, cắt đứt sợi dây oan nghiệt) để “Mơ Mở”?

Để tiếp “mạch mơ” (dòng suy nghĩ) về "nô mơ minh mẫn” (cách hóa giải nghiệp lực) của chúng sinh Minh Mẫn muốn nêu lên một thắc mắc là tại sao Đức Phật luôn chỉ dạy cách tiêu trừ nghiệp chướng cho chúng ta là tự thân phải hướng tâm (hướng nội) mà không hướng ngoại?

Minh Mẫn muốn sử dụng ngay “mơ” (bức tranh về sự tác động của nghiệp lực qua hình ảnh “bị méo mơ” (xoắn ốc) của nước trong ly. Bạn hãy cùng “mơ” với Minh Mẫn như thế này nhé: giả “mơ” (sử) nghiệp lực của chúng sinh trong quá khứ “thấy” được như đường xoắn ốc ngược theo chiều kim đồng hồ trong ly nước thì “màn mùng mơ” hay “ảo mơ” (ảo ảnh) của “bố mơ” (nghiệp lực) là đường xoắn ốc (lực hóa giải nghiệp lực) thuận theo chiều kim đồng hồ qua tấm gương phẳng thời gian – tượng trưng cho “mùng màn mơ mở” (a lại da thức, chiếc máy quay hình ảnh quá khứ, mà nó – chính a lại da thức hay chiếc máy quay kia lại được “đặt” trong thân tâm ta). Như vậy chỉ khi ta hướng vào trong, hướng vào thân tâm ta mới có thể “mơ” (thấy) được đường ảo mơ đó.

Sự hướng vào trong thân tâm đó không có nghĩa là “mũ ni che tai” [vô cảm – “mơ vô mơ” – không có trí khi “mơ” (quán xét sự việc) – “nô nổ mơ” (hoang tưởng khi quán xét sự việc)] mà là “minh mẫn mơ” (đưa những hiện tượng bên ngoài (thân tâm) vào thân tâm ta để quán xét một cách khách quan). Ví dụ, khi thấy một hiện tượng “chồng một người bạn bị bệnh nặng khó qua khỏi” sự hướng ngoại sẽ dẫn dắt “người mơ” (con người cụ thể đang mơ – quán xét sự việc) đi đến viễn cảnh người bạn sẽ đau khổ vì sẽ mất chồng, tội nghiệp những đứa trẻ không bố, sắp tới đây họ sẽ “no nô (nơu) mơ” (sống rất cực khổ phải đến nhờ vả mình)…; còn sự hướng nội sẽ giúp “người mơ” có những quyết định minh mẫn bằng cách động viên an ủi người bạn đó và giúp bạn bằng hành động thực tế của mình (hỗ trợ vật chất, tiền bạc chẳng hạn) để bạn có thể tự vượt qua khó khăn mà không “lung mơ” (dông dài tính toán).

Có người bạn đạo tâm sự thắc mắc với tôi rằng một tối đang ngồi xem tivi bỗng tự nhiên được “thần thức bám mơ” (tự xuất “mơ” (hồn vía) lên cao “Mơ”, người bạn đó sợ quá không hiểu việc gì xảy ra nên niệm Phật (Nam Mô A Di Đà Phật) liên hồi nhưng càng niệm “diều” (thần thức) càng bay cao. Càng “mơ” (bay) lên cao người bạn càng sợ vì “nô mơ mờ” (chẳng thấy gì ngoài “mơ” mơ (Mẫu mơ Mơ – ngoài Màu Mơ Xanh Thẳm). Trong lúc hoảng hốt người bạn đó cầu nguyện Mẹ Quan Thế Âm Bồ Tát cứu giúp (niệm Nam Mô Cứu Khổ Cứu Nạn Quảng Đại Linh Cảm Quan Thế Âm Bồ Tát) tức thì thần thức “hạ mơ” (trở về trạng thái người bình thường tiếp tục xem tivi). Bạn sẽ lý giải việc này như thế nào?

Thầy chỉ dạy cho Minh Mẫn biết phép Niệm Phật dùng để thanh tịnh, an ổn tâm. Nếu tâm chưa an ổn người niệm chưa thấy có hiệu nghiệm ngay sau khi niệm phật, ta cần có thời gian chờ đợi “Dum Mơ” (sự Mầu Nhiệm, Hiệu Nghiệm, Mơ Mở, Mùng Màn Mơ Mở, Đùa Mơ Mở). Muốn “No Mơ” (Có Kết Quả như mong muốn) người niệm cần tiếp tục duy trì niệm phật cho đến khi “tâmanổnMơ” (thanh tịnh, an ổn). Việc nguyện cầu Năng Lực của Mẹ Quan Âm hóa giải cũng giống như phép Niệm Thần Chú (Thiện Chú): tạo ra một “Màu Mơ” (mơ Mở nhiệm màu, “Quyền Năng mơ” (nhiệm màu do mật chú có công năng mơ mùng màn Mở). Câu Thần Chú Mầu Mơ mà Thầy chỉ dạy cho Minh Mẫn liên tục niệm đến nhập tâm là “Om Mani Padme Hum” đấy các bạn.

Vậy các bạn sẽ thắc mắc vậy lúc nào nên niệm Phật, lúc nào nên niệm Thần Chú, và cái nào hơn cái nào có đúng không?

Thầy chỉ dạy cho Minh Mẫn biết: “Do no nô mơ niệm Phật” (dùng nghĩa “no” để thể hiện sự đầy đủ năng lượng Mơ), có nghĩa là khi việc niệm Thần Chú đã đủ công năng khiến cho Tự Tánh hé lộ (Ngộ phần nào về Thân Tâm), người tu chuyển sang pháp môn tịnh Độ (niệm phật để Độ Ta).

Vậy ta cần hiểu như thế nào là “no”, lúc nào người tu được “No”, làm thế nào để no và No, No thế nào thì “đúng Mẫu Mơ” (Đúng No THẬT SỰ)?

Minh Mẫn xin lấy một ví dụ cụ thể từ cuộc sống Hữu Vi để giải thích khái niệm nghe qua có vẻ trừu tượng, khó hiểu của Vô Vi trên nhé.

Bạn đang “đói”. Và thế là bạn muốn tìm một món ăn gì đó để “no Mơ”. Bạn phải làm thế nào nhỉ? Có hai phương pháp để bạn có thể trước mắt “không bị đói”, “no” và “no Mơ”.

Phương pháp thứ nhất, bạn “tưởng tượng” (quán tưởng trong đầu) “no” (ví dụ bạn nghĩ tôi “no mưa Mộng mơ” với bánh cuốn Thanh Trì hay bánh canh nấm các loại gì đó…). Trong óc bạn hình ảnh những đĩa bánh cuốn nóng hổi với món nước chấm thơm mùi vị của mâm cỗ thanh cao được đặt ra trước mắt. “Con mắt tâm” của bạn sẽ bị “choáng ngợp no”. Nếu bạn cứ tiếp tục “dỗ mơ” (choáng ngợp mắt) theo kiểu như thế, bạn không thể “hết đói”.

Phương pháp thứ hai, “dung mơ No”, có nghĩa là bạn dùng khả năng của mình để “ăn no”. Có nghĩa là bạn suy nghĩ tìm cách “mơ No thỏa mãn Đói”: chuẩn bị bữa ăn hoàn tất, “nỗ lực no” [tìm cách khơi dậy trong bạn ham muốn no “Mơ” – có nghĩa là luôn “mơ” (khơi dậy trong bạn sự thưởng thức hương vị của món ăn giúp bạn “ăn No”)].

Có “món ăn No” trước mặt rồi, bạn chỉ cần ngồi vào Ăn No cho thỏa mãn “Cơn Đói”.

Một người bạn đưa cho tôi (Minh Mẫn) năm Bức Huấn Thư của “No” (Đức Di Lặc) nói Pháp “Thế nào là Nói Thật?”, trong đó có đoạn Người chỉ dạy: “Cha nhắc lại cho các con rõ Chân lý giảng trong kinh sách chỉ là cái bánh vẽ trên giấy, thấy mà ăn không được. Cái bánh thật tức là Chân Lý thật sự nó có sẵn trong Tiểu Hồn Con rồi, phải ráng tìm cho ra cái bánh này để ăn mới mong về cõi Siêu Thoát được nghe con!”

Bằng “no Mơ” Pháp Vị của mình, Minh Mẫn mạn phép xin phân tích lời Cha chỉ dạy cho chúng sinh (“no Mơ No”) cách “ăn bánh vẽ” mà vẫn no Mơ NO như sau:

Giả sử bạn có một cái bánh “Cake” (bánh bông lan – mùng màn mơ hoa lan của Minh Mẫn, Minh Mẫn thích hoa ngọc lan nên “mơ Lan Mơ”) bọc “Mơ” (gói “cake mơ” trong “vỏ mơ” (bao bì dai “như mơ” – khó xé thấy “Mơ”. Nếu bạn để nguyên chiếc “bánh” cake trên bàn “dung mơ” (choáng ngợp no) thì bạn sẽ chỉ “no mơ” (vẫn đói), cũng giống như kinh sách, những bài Cha thuyết pháp làm bạn “nghe mơ” (ham thích Diệu Pháp) mà không làm cho bạn “Thỏa Mãn Mơ” (đắc Pháp) được; Nhưng nếu bạn xé bao bì bọc chiếc “bánh Cake” ra ăn Nó, bạn sẽ “THẬT SỰ NO”, cũng giống như đi tìm Chân Lý bằng cách “nhâm nhi” đó!

Vậy thì, Thần Chú là những âm thanh tuyệt hảo giúp bạn có đủ công năng xé toạc vỏ bao bì “dai như mơ” để Tự Tánh hé lộ (là lúc bạn có thể nhìn “thấy” chiếc bánh thật), còn để ăn NO HẾT chiếc bánh đó bạn dùng tịnh Độ niệm Phật để “nhâm nhi” (thưởng thức hương vị của NÓ).

Vậy làm thế nào có thể dùng Thần Chú xé toạc vỏ bao bì để ăn Bánh Mơ?

Thầy chỉ dạy cho Minh Mẫn biết để “cùng mơ” với các bạn mơ như sau: đọc thuộc lòng Thần Chú mà bạn thích trong số các Thần Chú bạn biết, được giới thiệu, sau đó “nâng cấp” dần lên bằng “niệm” Thần Chú với “ao mơ đang ươm Mơ Sen Vàng của bạn” (một lòng một dạ chú tâm “mơ”) “minh mẫn Chú” sẽ giúp bạn xả trược, thu thanh điển, làm cho “Tâm Mơ” của bạn “mở ra Mơ Mơ” (khai liên thông với “hồ Sen vàng đang ươm mơ của bạn”). Dần dần Tự Tánh Hé Lộ, bạn “trổ Mơ” (đơm Hoa kết Nhụy) trong Tâm. Nhất tâm niệm Thần Chú cho đến khi Chú Nhập Tâm là lúc “Đúng Mẫu Mơ” (Đắc Pháp).

Cũng một cái “bánh” Cake kia “Đóm Mơ mơ Mở” (dùng nó Mơ – ý muốn nói dùng nó làm phương tiện Đạt Mơ) như thế nào cho “Ngon” (Minh Mẫn)? Theo bạn ta “đổ mơ” (nên bắt đầu xé vỏ bọc bánh) từ đâu – ngậm vào miệng cắn cho vỏ bao rách hay dao hoặc kéo cắt?

Chiếc bánh Cake đó không ở đâu xa đó chính là tấm thân người do nghiệp lực của chính ta “chiêu cảm” ra và là “phương tiện” quí báu để cho chúng ta tu tập giải thoát.

Minh Mẫn muốn là người giữ chữ “tín” nên bây giờ giở đáp án “ngáng mơ” của mình (đã đề cập ở phần 5 “Bản chất của Vũ Trụ) để đối chiếu cùng các bạn đây:

Các bạn hãy xem hai sơ đồ dưới đây:

Sơ đồ 1: “Chiêu Cảm mơ” (ngáng mơ – nghiệp lực của ta khiến ta đi mãi trên chiếc cầu thang “dường như” bất tận ấy).



Sơ đồ 2: “Mở Mơ” (Mở Vô Minh – Đạt Niết Bàn; Một là Tất Cả, Tất Cả Là Một; Hư Không Đại Định; Vô Cực; Thái Cực; Hỗn Ngươn Thượng Thiên; Một; Không; Chân Như; Chân Lý; Chân Thiện Mỹ; Bậc Đại Giác Ngộ; Phật Tổ; Đức Chúa Trời; Đức Mẹ Đồng Trinh Maria; v.v..).



Chú thích:

Các con số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 nằm trong vòng tròn: linh hồn = chơn tánh (tự tánh) = chủ nhân Ông = linh căn = “mơ Mở”.

“→” ám chỉ: con đường tiến hóa = “sự chuyển kiếp” (đầu thai “Hưng (chợt) mơ”) = sự chuyển dịch của vũ trụ.

: Mặt cắt giới hạn của hư không Đại Định; Hỗn Ngươn; Vô Cực trong “lung Mơ”(tưởng tượng) của trí tuệ hữu hình với không gian ba chiều.

A = Trái Táo = con số 10: Quả Vị Phật = “Mùng Màn Mơ Mở” = Hư Không Đại Định = Niết Bàn = Giải Thoát Luân Hồi Sinh Tử = Tự Tánh = Thượng Đế = Đấng Vô Cực Đại Thiên Tôn = Mẹ Diêu Trì Kim Mẫu = Mẹ Quan Âm Bồ Tát = Mẹ Chuẩn Đề = Đức Chúa Trời = Thánh Alah = Ta = Bạn = Tôi = Chúng Ta = Vạn Vật Sinh Linh = v.v…

Sơ đồ 2:

Con số 1,2: Linh Căn = Tiểu Hồn = “Mùng Màn Mở” (Đại Hồn) = Thượng Đế = “Thông Mơ” (1= 0).

A ≠ B = (A= B) = Hai Mặt Của Một (Vấn Đề) = (Âm = Dương) = (Tối = Sáng) = (Chính Nghĩa = Phi Nghĩa = Vô Nghĩa) = (Xấu = Đẹp) v.v..= NIẾT BÀN = VÔ CỰC = THÁI CỰC = 0 = 1.

Ta bắt đầu từ sơ đồ số 1: Trong khoảng không gian “dường như bao la” của Vũ Trụ “xuất hiện” một “Điểm Linh Quang” (hay Linh Hồn) (được tượng trưng bằng một con số – chẳng hạn con số 4 ). Đất, nước, gió, lửa đã “nuôi” nó (thằng cu hay cái hĩm) và trong lòng đất mẹ yêu thương nó được sưởi ấm, được vuốt ve, được thưởng thức những dòng “cam lồ thủy” ngọt ngào. Say sưa với giấc mộng của cuộc đời nó lớn lên rồi trưởng thành ôm ấp biết bao hy vọng thành công trong cuộc đời với vợ đẹp con khôn, tiền tài, danh vọng, địa vị v.v…Tiếng Mẹ gọi nó Trở Về Quê Xưa Chốn Cũ nghe văng vẳng từ xa xăm, nhưng cuộc đời, ôi! Vui quá! Nó “tình nguyện” ở lại trần thế để “Đùa mơ”… Ánh nắng mặt trời chói chang chiếu vào mắt nó, nó thức dậy, mở mắt ra. Ô hay quá ta đã là cái hĩm (mà không phải thằng cu – lời tác giả)! (Trên sơ đồ được biểu hiện tượng trưng là con số bên cạnh – chẳng hạn con số 5). Thời gian trôi đi không biết bao lâu nữa, cái Hĩm tiếp tục vui vầy với tám món đồ chơi mà nó ưa thích của thế gian, để rồi “điểm linh quang” ấy mãi mãi “tiến hóa” dưới chín cái áo “màu mơ” (sặc sỡ) (các cảnh giới được biểu hiện tượng trưng từ số 1 – 9). Nó đã đi vòng quanh, mà dường như “Hôm mơ” (lúc chiều tà khi mệt mỏi sau những cuộc đùa mơ mới thấy đói bụng đòi Ăn Bánh mà vẫn không thấy chiếc Bánh (tượng trưng bằng Quả táo Ngọt) đâu cả. Nó đã “đi” khắp Chín Phương Trời mà vẫn chưa thể “Hái Quả Phật” (ăn Bánh để ĐẮC QUẢ VỊ PHẬT, để TRỞ VỀ QUÊ XƯA CHỐN CŨ).

“Mơ” mê mải với các hiện tượng của thế gian, quên đi bản chất của Vũ Trụ, Điểm Linh Quang đã tự “mơ mẩn” (nô mơ với các yếu tố của Tự Nhiên, đeo đuổi “giấc mộng Ham Mơ” (tám món đồ chơi của thế Gian) để rồi “CHIÊU CẢM” dưới chín lớp áo “dung mơ Mơ” (Tắc Kè Đổi Màu Sặc Sỡ Dưới Ánh Sáng Mặt Trời).

Âm Dương Ngũ Hành Dịch Chuyển: những sa mạc nóng không một giọt nước, một ngọn cỏ nào có thể tồn tại làm nó – Điểm Linh Quang “mơ Ma Lo” (con ma Lọ Lem – ngạ quỉ) (tượng trưng trên sơ đồ điểm số 2 chẳng hạn) thấy vô cùng khốn khổ vì đôi chân đang cháy xèo xèo trên chảo lửa khổng lồ. Nó “biết” cái “tham” nắm giữ của cải của nó năm xưa đang hành hạ nó mà không có cách nào thoát ra khỏi “lò bát quái vi diệu” ấy và “ước gì” có “móng vuốt Mơ” (phép màu) để hóa thành chúa tể sơn lâm để thoát khỏi biển lửa đó…Và rồi giông bão nổi lên, những tiếng gầm rú của những âm thanh ghê rợn, con Ma Lọ Lem khi xưa nay đã khoác lên mình bộ da sư tử (tượng trưng trên sơ đồ điểm số 3 chẳng hạn). Con Sư Tử Đực – chúa tể sơn lâm tự cao, tự đại “nô no Mồi Mão” (xiết cổ những chú nai ngơ ngác, hoặc những con trâu rừng chậm chân bị bầy đàn bỏ lại bằng hàm răng chắc khỏe và bộ nanh vuốt sắc nhọn) hể hả say mê với “chiến công” của mình…cứ như thế “yên tâm” với “ngôi vị Chúa Tể sơn lâm” của mình. Không một “Ma Lo” hay “Mãnh Thú” nào có thể biết được ngay trong “tâm” chúng có cái bánh do “mùng màn mờ” (“trí tuệ” ngu si) của chúng khiến chúng không thể “ăn bánh” để đỡ cơn thèm khát vì đói bụng.

Âm dương cách biệt khiến nỗi nhớ của những Tiểu Linh Hồn đã “trở về với cát bụi” “no mơ Mơ” (khó nguôi ngoai) vì nghiệp Trần chưa dứt. “No mơ no” (lang thang) nơi ốc đảo hoang vắng, trong rừng sâu hay những miền sa mạc khô cằn hay tụ tập quây quần nơi thị thành sầm uất nhiều hương khói, chúng đã trở thành những “con ma” “nô(nơu) Mơ no” (đói khát) ao ước một nắm cơm vắt chấm muối vừng (mè). Sự thèm khát mãnh liệt khiến chúng trở nên “sốc no mơ” (điên dại) sẵn sàng làm tất cả những gì miễn chúng được “No no mơ” (hết “đói bụng”). Họ là “những con thú hoang” lạc bầy. Bạn có muốn cùng tôi gọi chúng trở về “sum họp” với “cái thế giới “người âm””-“gô Mơ no” (Nhân Hiền cõi) đang tồn tại song song với Dương Trần của con người chúng ta hay không?

Có khi nào bạn “mơ” (tưởng tượng) rằng những “vị Thần” như Thần Núi, Thần Sông (hà bá), Thần Cây, Thần Đất (thổ địa), Thần Bếp (ông táo), Thần Tài v.v…– những “Hương Thực Ấm” còn đang say sưa với những mùi vị “ngào ngạt” của món heo sữa quay bánh bao, tấm tắc khen những mâm ngũ quả đẹp mắt cho hương vị ngọt ngào, vui mắt với những bình bông đủ màu sắc…như thể đây là “chỗ an trú” “mơ Nổ” (mỹ mãn) cuối cùng của mình. Những con thú nói chung sau khi “No nổ mơ” (cởi chiếc áo khoác bằng da thú) cảm thấy “nuối tiếc” chiếc áo “đẹp” do ngộ nổ mơ nên “quyết định” mang nó lên núi, hoặc xuống đồng bằng, hoặc miền trung du, hay ngụp mình dưới làn nước mát rượi “đắp” lên mình cho “ấm mơ” (nổ cúng mơ) để sau này “người đời” “tôn Mơ go” (tôn sùng cúng bái mình như một vị Thần Linh chúa ma mơ). Trên sơ đồ “họ” được biểu hiện tượng trưng điểm số 5. Những Atula kiểu như thế này thường “hiện về” đòi “ăn no” (thỏa mãn) ý muốn của mình và khi được đáp ứng đầy đủ như mong muốn họ sẽ trở thành những “ông Thiện”, trường hợp ngược lại “ông Ác”. Lẽ ra họ nên sử dụng “thế mạnh” của việc không còn thân xác vật lý thô kệch để “ngao du tiên cảnh, đánh cờ, uống rượu, làm thơ” như một nấc thang tiến hóa để “khoác áo Tiên” (trên sơ đồ biểu hiện tượng trưng điểm số 6)!

Một con người, một vị thần hay một vị trời “giác ngộ” theo “duyên” – hiểu được nhân duyên “đùa mơ mão” (tan hợp) của màn kịch dâng mão (dung mơ ăn bánh No – hiểu được nhân duyên và muốn bỏ mão: bỏ chiếc áo họ đang khoác để “ăn mơ No” bằng “tụng kinh niệm phật” (thực hành pháp luân thường chuyển, “mơ no No” (thực tập thiền định)) là những bậc “hiền nhân duyên giác”. Trên sơ đồ “họ” được biểu hiện tượng trưng điểm số 7. Cắt đứt dây oan nghiệp (nghiệp lực) để “ngộ no Mơ” (thức giác Mơ), và họ trở thành “No Mơ” (bậc thánh nhân: thanh văn). Trên sơ đồ “họ” được biểu hiện tượng trưng điểm số 8.

Hào quang tỏa sáng trên đầu “Mơ Mơ mơ” (Vị Thánh nhân) đã Giác ngộ CÁI LÝ “MỘT” (độc mơ, độc nhất vô nhị, độc đoán Mơ) BẰNG NGUYÊN LÝ “DUY mơ” (duy Hổ mơ – mơ MộtMộtMột: đam mùng màn mở Mơ bằng Tánh Không để trở thành độc giác phật. Trên sơ đồ “họ” được biểu hiện tượng trưng điểm số 9.

Tất cả người, thần, trời đều có thể là Thanh Văn, Duyên Giác hay Độc Giác Phật với tâm “mơ từ bi hỷ xả” của một Vị bồ tát cấp 10. Minh Triết của “No Mơ” (bồ tát cấp 10) gần giống “NO MỞ MƠ” (GIÁC NGỘ Hoàn Toàn) bởi họ “dung MƠ MƠ no” (còn mắc kẹt “dung no no NO MƠ” với “NO NO MƠ MỞ” – Tánh Không trong Bất Nhị Nguyên).

Cái Bánh (tượng trưng bằng trái táo đỏ trên sơ đồ) “đào Mơ ăn No” (cảm nhận bằng Đạo) chính là Điểm MỞ MƠ.

Còn sơ đồ thứ hai thì sao nhỉ?

Nếu tạm biểu thị “trạng thái” của phật, của chân lý, của chân tâm, của ánh sáng minh triết, của chân thiên mỹ v.v.. là TRÁI TÁO (ĐỎ), là từ PHẬT, NIẾT BÀN, THƯỢNG ĐẾ – ĐẤNG TỐI THƯỢNG, SỰ HỢP NHẤT ÂM DƯƠNG, ĐỨC CHÚA TRỜI, THÁNH ALAH v.v.., là chữ A trong mặt cắt giới hạn của hư không Đại Định; Hỗn Ngươn; Vô Cực trong tưởng tượng của trí huệ hữu hình với không gian ba chiều, thì mặt “đối lập” hiểu theo nghĩa hữu vi, hình học phẳng của không gian ba chiều là tổng thể hay tập hợp của các “khái niệm” VÔ MINH – NIẾT BÀN, TỐI – SÁNG, CHÁNH –TÀ, CHÍNH NGHĨA – PHI NGHĨA, NGU MUỘI – NGỘ ĐẠO (CHỨNG QUẢ VỊ NIẾT BÀN), SANG – HÈN, THÔNG MINH – NGU DẠI v.v…hay có thể dùng “nô MƠ nô” [tập hợp các khái niệm “nô NO MƠ no”, “ NO gô”, “cùm gông NO” v.v..– dùng chữ “no” để biểu thị “sự thỏa mãn”, “đắc pháp”, “chứng Ngộ”, chữ “gô” để biểu thị “sự đói”, “sự thèm pháp”, còn “cùm gông” chỉ “sự trói buộc vào “lộ MƠ” (dung Mão – hình thức bên ngoài); “họ MƠ NO” (dừng NGỘ “mùng màn no NO mơ MỞ” tức dừng ngộ đạo), “mùng màn no MƠ NO mơ mở” (vô minh NGỘ “nơu no MƠ mùng màn MỞ MƠ tức ngu dốt mùng màn không no MƠ mở” – “dung gô GÔ no mơ” – mê muội của tâm)] là chữ B. Ta có A = B = 1 = quả táo = 2 = tiến trình diễn biến của TÂM (CHÂN TÂM, TỰ TÁNH, MƠ MỞ NO, NO MƠ MỞ, NIẾT BÀN, NO MƠ MƠ MỞ).

Vậy “SỰ CHIÊU CẢM” là một quá trình diễn biến “lung mơ Tâm” (của Tâm), “gô no no gô mơ” (nhân quả mơ).

Và “SỰ THẬT “của” NIẾT BÀN” là “NO NO NGỘ – NO ĂN “HỔ” (BÁNH no MƠ NO), DU NGỘ MƠ NO (THIỀN NO ĐẮC PHÁP), MƠ NO MÙNG MÀN MƠ MỞ (ĐAM MƠ TỰ TÁNH KHÔNG), NO MƠ MỞ (CẢNH NIẾT BÀN UNG DUNG TỰ TẠI).

Hãy dùng MƠ (THIỀN ĐỊNH SÂU THẲM QUÁN CHIẾU MỌI MỌI LÝ LẼ, HIỆN TƯỢNG) để MÙNG MÀN MỞ MƠ (GIÁC NGỘ CHÂN TÂM CÓ TRONG VẠN VẬT, TRONG TẤT CẢ CHÚNG TA)!

Thành phố Hồ Chí Minh ngày 16 tháng 10 năm 2008
Tức 18 tháng 9 năm Mậu Tý