Friday, December 5, 2008

# Ươm Mơ Sen Vàng (Phần 5 mở rộng)

Phần 5 (mở rộng):
BẢN CHẤT CỦA VŨ TRỤ DƯỚI MỘT CÁCH NHÌN KHÁC


“Ngộ Mơ mặt trời”

Người trình bày: Thái Minh Mẫn

“Hỏi đá rêu xanh bao nhiêu tuổi đời?
Hỏi gió phiêu du qua bao đỉnh trời?”

Giai điệu và lời một bài hát có giai điệu buồn của Trịnh Công Sơn như đang văng vẳng bên tai khi ánh mắt tôi đưa tới hình ảnh phiến đá cũ kỹ “đam mơ mơ” – mơ Mặt Trời thông qua bức tranh “Ngộ Mơ mặt trời” trên đây. Tôi nhắm mắt lại thả hồn mơ của mình vào đá: Một loạt câu hỏi tuôn ra trong tôi để “chất vấn” đá. Bạn dãi nắng dầm sương ở đây từ bao rồi lâu rồi, người ta bảo sỏi, đá – bạn là vật vô tri vô giác nhưng tôi thì không tin lắm, bạn hãy “mở” (bật mí) cho tôi sự hình thành của bạn và làm thế nào bạn trở thành “quý” – ĐÁ QUÝ. Hãy “mở” (giúp) cho tôi quay lại nhiều ngàn năm về trước lặn ngụp sâu dưới lòng đất, dưới đáy đại dương để tìm hiểu về “bí mật” của Tự Nhiên thông qua lăng kính đầy màu sắc rực rỡ của bạn (ĐÁ QUÝ) đi.

“Chúng tôi là những loại cát sỏi, cây gỗ được ấp ủ rất lâu trong lòng đất mẹ và là thánh thai của Trời Đất đã hun đúc để chúng tôi trở thành quý.

Các bạn thấy đấy chúng tôi được hình thành do sự thay đổi địa tần của Trái Đất, do tác động của động đất, núi lửa đất bồi, do phản ứng nhiệt hạch (nóng dây chuyền) làm chúng tôi (các lớp đá) “xô vào nhau” (nóng chảy), do những vật lạ bị “hóa đá” trong lòng sinh vật biển như con trai, trong lòng nhựa của những cây thông cổ đại đã tuyệt chủng”.

Theo các chuyên gia khoáng vật học hiện nay có khoảng 50 loại đá thiên nhiên có tên gọi khác nhau, chúng đều là đá quý nhưng mỗi loại có lịch sử riêng và dần được công nhận theo thời gian. Để đánh giá và xếp hạng đá quý người ta thường dựa vào 5 tiêu chuẩn sau: Loại khoáng sản, độ cứng, đặc điểm quang học, sự khan hiếm và cấp bậc.

Nhóm magma gồm có saphire, zircon, spinel (picolit), olivin phân bố trong các bazan kiềm nằm trong sa khoáng.

Nhóm nhiệt dịch gồm có opal, thạch anh tinh thể. Opal nằm trong đá bazan được thành tạo do lấp dày các khe nứt, lỗ hổng trong đá bazan từ các dung dịch nhiệt dịch sau magma.

Nhóm biến chất gồm có rubi. Gồm đá phiến kết tinh. Đá hoa chứa rubi là sản phẩm trao đổi tiếp xúc giữa xâm nhập granit heolit & syenit paleozoi muộn với các đá cacbonat. Pagodi – đá ban đầu thuộc thành tạo trầm tích phun trào tyf tro núi lửa, tyf mảnh vụn, tyf ryolit – dacil porphyr biến đổi thành caolinit, pyrophilil, anulif.

Nhóm pegmatic gồm baryl, topaz, thạch anh. Baryl là thạch khoáng đã được phát hiện trong quá trình khai thác coalin phong hoá tại chỗ trên các thân pegmatit trong vùng đá phiến kết tinh proterozoi.

Gốc trầm tích đá hoa màu, huyền, astracil, jaspe. Huyền là gỗ hóa đá màu đen nằm trong trầm tích lục địa có thành phần cát kết, bội kết & ít sét bột kết. Jaspe là đá trầm tích silic.

“Này bạn, trông tôi gồ ghề xù xì đầy góc cạnh như thế nhưng bạn có thấy chúng tôi đầy màu sắc: xanh, xanh lục, huyền, đỏ, hồng, tím, vàng, vàng chanh, trắng xanh v.v... Bạn phải cẩn thận khi ngắm nhìn chúng tôi đấy vì dưới ánh sáng mặt trời hàng vạn “chân tay” lung linh huyền ảo của chúng tôi nhảy múa có thể làm cho bạn hoa mắt đấy”.


Những viên kim cương đầy màu sắc, quyến rũ

Chắc bạn thắc mắc tại sao chúng tôi lại “tôi (luyện) mơ” được trở thành “Mơ”(đẹp) như thế?

Mời bạn hãy xem xét quá trình hình thành TÔI (ĐÁ QUÝ):



Từ sơ đồ trên ta thấy cát sỏi – đất được “hiệp mơ” (hòa quyện) với các yếu tố lửa, gió, nước để trở thành đất mới (trầm tích – than bùn) rồi đất mới lại tiếp tục tiến hóa trong sự “chung mơ” (đồng hành) với các bạn nước, gió, lửa để trở thành ĐÁ – đứa con của đất mới mới (gọi tắt là Đất “nô mơ”). ĐÁ (các loại) tiếp tục “mở mơ” (trưởng thành) trong tôi luyện trong “lò luyện kim” (lửa, gió, nước) để cho ra đời những viên Đá Quý – cũng ở trong lòng đất và là ĐẤT (gọi tắt là ĐẤT “mơ mở”).

Như vậy ta có:

1/ Đất (thành, là) ĐẤT (mới, nô mơ, mở mơ, mơ mở).

2/ Con người (cha mẹ ) (thành, là) con người (ta – con) (thành, là) con người (con ta – cháu cha mẹ ta)

Đối với con người (cha mẹ) thì ta – con (con người) là CON.

Đối với con người (cha mẹ) thì con ta – cháu cha mẹ ta là CHÁU

Đối với con người (con ta) thì ta – con (con người) là CHA MẸ

Đối với con người (cha mẹ) thì ta – con (con người) là ÔNG BÀ.

Con người (cha mẹ, ta – con, con ta – cháu cha mẹ ta, CON, CHÁU, CHA MẸ, ÔNG BÀ) (thành, là) ĐẤT (mới, nô mơ, mở mơ, mơ mở).

3/ Sỏi đá, động thực vật (thành, là) ĐẤT (mới, nô mơ, mở mơ, mơ mở).

VŨ TRỤ (MUÔN VẬT MUÔN LOÀI) (thành, là) ĐẤT ĐÁ QUÍ = ĐẤT (mới, nô mơ, mở mơ, mơ mở).

Theo khái niệm chung sinh ra ta là Phụ Mẫu (Cha Mẹ), ta sinh ra là Tử Tức (CON (cái)), thì ĐẤT ĐÁ QUÍ = ĐẤT (mới, nô mơ, mở mơ, mơ mở) chính là TỬ TỨC; ĐẤT (nói chung) là PHỤ MẪU.

Nhưng vì (1):

Đất (thành, là) ĐẤT (mới, nô mơ, mở mơ, mơ mở) nên PHỤ MẪU = TỬ TỨC = MUÔN VẬT MUÔN LOÀI = VŨ TRỤ

ĐẤT “cho mơ” (nở thêm) ĐẤT (Mới, Nô mơ, Mở mơ, Mơ mở) có nghĩa là ta CÓ THÊM (Sinh) Ông Bà, Mẹ Cha, Ta, Con, Cháu, Con Người.

Như vậy:

Đất = con người = sỏi đá, động thực vật = muôn vật muôn loài = ĐẤT ĐÁ QUÍ = ĐẤT (mới, nô mơ, mở mơ, mơ mở) = VŨ TRỤ

Và ta có ĐẲNG THỨC:

Đất = con người = cha mẹ = ta – con = con ta – cháu cha mẹ ta = con = cháu = cha mẹ = ông bà = (sỏi đá) đất = thực vật = động vật = muôn vật = muôn loài = ĐẤT ĐÁ QUÍ = VŨ TRỤ

Từ đẳng thức trên ta rút ra các nhận xét:
  • 1. Có một qui luật hoàn nguyên: đất trở về đất.
  • 2. Muôn vật muôn loài trong vũ trụ đều có bình đẳng tánh: bản chất giống nhau không khác, được thể hiện bằng dấu bằng (=).
  • 3. Trong mối quan hệ bình đẳng giữa vạn vật sinh linh trong vũ trụ ta vẫn “cảm nhận” được “trạng thái của sự tiến hóa” của vạn vật từ đất: từ vô tình → hữu tình: sỏi, đá → cỏ cây → động vật → động vật cao cấp (người).
  • 4. Mối quan hệ (tương hỗ) trong vũ trụ là mối quan hệ “kép”: quan hệ giữa muôn vật muôn loài là tác động qua lại cái này có bởi có cái kia (ví dụ: ta là con cha mẹ ta đồng thời là cha mẹ của con ta), cái này sinh bởi cái kia bị diệt (ví dụ: tấm thân ta “nô mơ đến ngày dâng mão” (bị diệt – “chết”) trở thành đất, đất sinh ra đá quý).
  • 5a. Với tâm phân biệt ta vẫn “cảm nhận” được trong vũ trụ có sự tồn tại của thời gian: có cái được sinh ra từ cái bị diệt, có cái bị diệt để trở thành cái khác (ví dụ: con là khái niệm khi cha mẹ sinh ra con, cha mẹ là khái niệm mất đi khi ta sinh ra con ta để trở thành ông bà), có quá khứ, hiện tại, vị lai {ví dụ: trước đây ta là con, bây giờ ta là cha (mẹ), mai sau ta sẽ là ông (bà)}.
  • 5b. Với tâm “Hoàn Nguyên”: Tất Cả là Một, Một là Tất Cả (ví dụ: Đất là Tất Cả, Tất Cả là Đất).
Một vấn đề đặt ra là làm thế nào để có thể “thấy” được bản chất của Vũ Trụ trong bình đẳng tính của vạn vật sinh linh?

Ta hãy cùng ôn lại định luật vạn vật hấp dẫn của Newton một chút nhé:

1. Định luật

Những đặc điểm của lực hấp dẫn đã được Newton nêu lên thành định luật sau đây, gọi là Định luật vạn vật hấp dẫn:

Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chung.

2. Hệ thức
(1.1)

Trong đó m1, m2 là khối lượng của hai chất điểm, r là khoảng cách giữa chúng, hệ số tỉ lệ G được gọi là hằng số hấp dẫn. Hơn một thế kỉ sau, các phép đo chính xác cho thấy:


Hệ thức (1.1) áp dụng cho các vật thông thường trong hai trường hợp
  • Khoảng cách giữa hai vật rất lớn so với kích thước của chúng;
  • Các vật đồng chất và có dạng hình cầu. Khi ấy r là khoảng cách giữa hai tâm và lực hấp dẫn nằm trên đường nối hai tâm và đặt vào hai tâm đó.
Về phương diện Tâm Linh ta nhận thấy:
  • 1. Lực hấp dẫn F chính là nghiệp lực hấp dẫn giữa hai chất điểm: hai sinh linh, hai vật.
  • 2. Hằng số hấp dẫn G được hiểu là “Một Mơ” (Không Đổi, Bất Biến) của vạn vật sinh linh trong Vũ Trụ đều phải tuân theo định luật Hoàn Nguyên hay Trở Về Nguyên Lai Bổn Tánh.
  • 3. Tích giữa hai khối lượng m1 x m2 chính là “dung mơ”, “mua mơ”, “đùa mơ” (“dung ngộ mơ” – sự hội ngộ (tích hợp) theo nhân duyên giữa hai chất điểm).
  • 4. R khoảng cách giữa hai chất điểm: “xa mặt cách lòng” có nghĩa là:
  • 4a. Với tâm phân biệt: sự xa cách nhau về mặt địa lý, về mặt huyết thống khiến nghiệp lực kém hấp dẫn hơn. Ví dụ khi còn sống bà ngoại bạn rất yêu thương bạn và bạn cũng yêu thương bà ngoại bạn, nhưng khi bà “dâng mão Mơ” (chết) bạn rất buồn rầu, đau khổ nhưng thời gian qua đi dần dần sự đau khổ được xóa mờ, nỗi nhớ bà ngoại của bạn hầu như cũng phai nhạt trừ khi đến ngày giỗ bà hoặc Rằm Tháng Bảy (Lễ Vu Lan Báo Hiếu). Tuy nhiên bạn cũng sẽ thắc mắc tại sao có những trường hợp dù hai sinh linh A và B chẳng hạn ở cách xa nhau cả nửa vòng trái đất nhưng họ vẫn luôn hướng về nhau mà không hề có sự “cách lòng”. Điều này chỉ có thể giải thích bằng “nhân quả mơ” có nghĩa là bên cạnh nghiệp lực hấp dẫn giữa hai sinh linh A, B thì mỗi sinh linh A và B còn có những nghiệp lực hấp dẫn khác như A với sinh linh C, còn B với D… chẳng hạn. Những “khối” nghiệp lực hấp dẫn này hòa quyện trong cả A,B,C,D để “trổ quả” ở hiện tại là sự “cộng nghiệp lực hấp dẫn”.
  • 4b. Với tâm “Hoàn Nguyên, Không Phân Biệt” hai sinh linh “NO MƠ” thì sẽ không có khoảng cách giữa hai chất điểm (r = 0), “NGỘ MƠ” hai sinh linh mất “khối lượng m” (m1 = m2 = 0) và lúc đó nghiệp lực hấp dẫn F sẽ vô cùng lớn và trở thành ĐẠI BI (TÂM PHẬT – “THƯƠNG NGƯỜI NHƯ THỂ THƯƠNG THÂN”). Mặt khác, “NO MƠ” hai sinh linh “DUNG MÙNG MÀN MƠ mở” để “MƠ MỞ” thì “các vật đồng chất và có dạng hình cầu” (cùng bản chất) “no no mơ Mở” (khoảng cách tiến tới 0) và nghiệp “lực hấp dẫn nằm trên đường nối hai tâm và đặt vào hai tâm đó” bằng 0 (m = 0), bằng 1 (m1 = m2 = 1; r = 0: dung mơ hiểu là Một chia cho Chính Nó): Một là Tất Cả, Tất Cả là Một. Nếu phần này hơi khó hiểu bạn hãy ghi công thức ra và đặt điều kiện của m1, m2, r để F = 0, F = 1, F = vô cực và “Mơ” tiếp.
  • 5. Vế phải của hệ thức (1.1) cho ta “Đúng Quả Mơ” (Phản Nghiệp Lực Hấp Dẫn = “NO MƠ” (QUẢ VỊ NIẾT BÀN = CHÂN LÝ = “MUA MƠ MỞ” (MƠ NO) = MỘTMỘTMỘT = NIẾT BÀN); Còn vế trái của hệ thức (Fhd) là VÔ MINH = BÓNG TỐI = “MUA MƠ MỚ”(MƠ mớ NO) = 0. Con số 0 có khiến bạn nghĩ là không được gì cả hay không? Tại sao trong hệ thức của Newton lại cho ta đáp số 0 = 1? Liệu nhà Bác học Newton có ngầm nói cho chúng ta trong hệ thức của mình “Được “ăn MƠ” (ĂN CẢ), NGÃ (nô no MƠ MỚ) về “HỒ”(HỒ nghi) (không)” hay không?
Như vậy muốn thấy được bình đẳng tánh của vạn vật sinh linh trong Vũ Trụ hay lý giải “Đúng Quả Mơ” 0 = 1 ta phải “ngâm Mơ” (“thiền định mơ”) để “Màu ngộ No mơ” (mở mùng màn Mơ – đạt Mơ Mở).

Một con người hiếu đạo lấy ham muốn giải thoát khỏi luân hồi sinh tử làm mục đích cao cả nhất của mình, do đó lấy thiền định để khám phá Sự Thật của Thân Tâm hay nói một cách khác để “nhâm nhi thưởng thức” Cái Bánh. Có bạn lại hỏi tại sao phải thiền? Nếu không thiền có giải thoát được luân hồi sinh tử hay không? Có cách nào “tu tắt” không thiền mà Đạt Đạo không?

Bạn hãy xem hình vẽ dưới đây mô tả quá trình ăn bánh Mơ và Ăn Bánh Thật:


Hình 1: ĂN bánh GẶM NHẤM BÁNH

“Ăn Bánh mơ “là “Mộng Ăn” (còn đói) vì người muốn ăn bánh chỉ có vọng tưởng về Cam Lồ (Bánh Thật), còn người Ăn Bánh Thật mua dao cắt Bánh, mở Bánh (điểm mở Bánh trên hình vẽ là O). Sau khi “thấy” cái Bánh cắn một miếng, nhâm nhi thưởng thức Hương Vị của Bánh và Ăn Hết cái Bánh (Cảm Giác Sau Khi Ăn No: Niết Bàn).

Đến đây chắc bạn đọc cũng đồng ý với Minh Mẫn rằng chỉ có “mơ” thiền mới Ăn Bánh Thật (Giải Thoát Khỏi Luân Hồi Sinh Tử), còn “Gừng mơ” (tu tắt) là pháp môn niệm phật cho đến lúc “gừng” (tâm, tự tánh) No mơ (hiểu được chân Lý – cái lý của Thiền mơ, Gừng mơ), nếm Phật Quả cho đến MỞ MƠ (NIẾT BÀN) cũng là MƠ THIỀN mà thôi.

Ta quay lại mộng mơ một chút về đá Quý.

Bạn hãy nghe đá quý tự “thuật mơ”: Nhân loại cho chúng tôi là đá quý vì sự ít hiếm, khó tìm thấy (khai thác) và “màu mơ” (màu sắc quyến rũ) của chúng tôi. Mặt khác chúng tôi mang lại giá trị kinh tế cho con người trong đời sống và chúng tôi còn là “bác sĩ” cho con người nữa.

Tùy theo dụng tâm mà con người có thể phân loại Đá Quý ra làm nhiều loại và gắn cho chúng những biểu tượng đẹp đẽ như tình yêu, niềm tin mà con người gửi gắm vào cho Đá.

Người ta kể rằng xưa kia Nữ Hoàng Cleopatra ưa đeo ngọc bích (emerald) vì nó tượng trưng cho sự uyên thâm và lòng kiên nhẫn, còn với người La Mã ngọc bích làm tăng khả năng sinh sản khi liên tưởng đến Vị Thần của Tình Yêu Venus.

Một chiếc nhẫn kim cương với ánh trắng xanh được chàng trai giàu có cầu hôn trao cho người yêu như biểu hiện của tình yêu “vĩnh cửu”. Kim cương còn là biểu hiện cho sự quyền quí, cao sang. Con người “dỗ mơ, liễu mơ” (tự an ủi) với mình rằng thạch anh tím (amethyst) tượng trưng cho sức mạnh, sự tin cậy và khả năng khắc phục nghịch cảnh; Ngọc thạch (garnet) tượng trưng cho tính trung thực, lòng chung thủy.

Nếu bạn là người thích sự thanh thản bình yên bạn sẽ “kết” với những viên ngọc xanh biển (aquamarine), còn nếu bạn muốn mở lòng đón nhận tình yêu thương, giảm bớt những lo âu, những cơn giận dữ và những ý nghĩ xấu hay bám đuổi theo bạn hãy đến với đá topaz vàng, vàng chanh (hoàng ngọc). Ngọc lam tượng trưng cho tình bạn, sự may mắn, làm tăng tình thân ái và hiểu biết.

Thiên nhiên còn ban tặng cho con người đá saphire có nhiều màu tượng trưng cho sự uyên thâm và tinh khiết. Rubi (hồng ngọc) là loại đá tượng trưng cho hạnh phúc và thịnh vượng. Trong Hoàng cung ở Ấn Độ người ta tin rằng rubi giúp tránh những điều xấu, tăng thêm sức mạnh của lòng can đảm. Sinh ra từ núi lửa, peridot tượng trưng cho sức mạnh, sự nhiệt tình và lòng khoan dung. Trân châu (pearl) không được sinh ra từ lòng đất mà nó “thánh thai” để rồi “thoát thai” từ lòng những con trai biển, là biểu tượng của sự thuần khiết, là biểu tượng của Nữ Thần Tình Yêu. Như trai biển, hổ phách cũng được xếp như một loại đá quý nhưng được “chiết xuất” từ “mẹ” đẻ là cây thông cổ đã tuyệt chủng hay nói chính xác hơn nó là “nhựa thông hóa đá”. Và còn biết bao nhiêu điều kỳ diệu nữa mà Đấng Tạo Hóa đã ban tặng cho nhân loại.

Xin “mơ” về một số tính năng chữa bệnh được truyền tụng của một vài loại đá quý cùng các bạn. Kim cương được hình thành ở nhiệt độ cao, cấu trúc bền khó phá vỡ nên “tâm mơ” của nó “hướng dương” (có tính dương) thường dùng để hoá giải các bệnh có liên quan đến tà nhập, khử ác xạ. Thạch anh được phát hiện từ 30 vạn năm trước đây và được sử dụng chữa mất ngủ, điều hòa huyết áp. Ngọc lục bảo với màu xanh lam do lượng crôm trong đá tạo nên có khả năng dự báo bệnh tật được sử dụng từ hơn 2000 năm trước như biểu tượng mang lại sự may mắn, tăng thêm trí nhớ và tài hùng biện, chữa các bệnh về tim, thần kinh và các bệnh về mắt. Từ 800 năm trước công nguyên người ta đã biết sử dụng saphire để ngăn ma quỉ, các thầy thuốc cổ đại dùng nó để chữa các bệnh liên quan đến cơ xương khớp, đau đầu, đau lưng, chảy máu cam, đau bụng (đặt lên trán), các bệnh tâm kinh. Người ta cho rằng topaz che chở chống lại bệnh dịch, vết thương đột tử, những phép thuật tiêu cực, đố kỵ ý nghĩ điên rồ, giúp giảm cân, chữa bệnh về tiêu hóa, xua ác mộng, giảm tình trạng mộng du, topaz màu vàng trong suốt làm thần kinh thư thả, giảm stress, tăng sinh lực. Nữ Hoàng Ai Cập Cleopatra thường dùng peridot xanh hơi vàng đặt lên giường ngủ giúp tốt cho hệ thần kinh, giảm cơn giận dữ và những hành động tiêu cực, dùng peridot có thể chữa gan, thần kinh tọa, đau lưng. Còn rubi tăng thêm sức mạnh tâm linh, đem lại sự phấn khởi, tự tin, giúp ngủ ngon khi đặt lên giường v.vv..

Một câu hỏi đặt ra điều gì khiến con người ta say mê vẻ đẹp của Đá quý? Chính lòng Ham Muốn “Nhìn” mơ, “Có” mơ (thấy muốn nắm giữ) của chúng ta, mà chính ham muốn đó là mơ ăn bánh (theo hình vẽ trên), là vọng tưởng; Nó (vọng tưởng) cản trở chúng ta ăn Bánh Thật (mơ Niết Bàn). Cái Tâm Giả (tâm giả do mơ – ngộ mơ là thật) hay còn gọi là Tâm giả Kiến tánh (do no Mớ – ngộ mớ là thật – đầy ắp “thành” kiến của ta, của cái tôi do nghiệp lực (vô minh) che mờ Sự Thật) NGỘ MƠ đá quý, do vậy chúng ta cứ luẩn quẩn mãi với ý nghĩ được ngắm nhìn nó, sở hữu nó – mơ đá quý. Như thế chính cái Tâm Giả khiến chúng ta mờ mơ (họ Mơ – cùm Mơ – luân hồi sinh tử) vì tâm ham muốn nắm giữ của mình (chính mơ mớ nên Dế Mèn mới mơ Sen cùng bạn giờ đây).

Do mớ “luân hồi” (liên tục) nên ta không Ngộ được Chân Tâm (Tự Tánh Hé Lộ, mơ Niết Bàn, mơ Mở) – mơ No mơ (ăn Bánh Thật), Ngộ được Chân lý mơ rằng chính “lung mơ No” (ta mơ – no mơ Mớ – ta Mớ – ta Mơ mờ) đã làm cho “quý” (yêu quý) thành “quýyêu”(mơ ma Ma mơ – cầu được ước thấy – mơ No ma mơ). Bạn hiểu điều này như thế nào?

Thế này nhé! Giả sử bạn mơ có được viên kim cương đẹp “màu mơ” (tuyệt hảo), khi bạn có nó rồi bạn mơ gì tiếp nữa nào? Ngắm nhìn nó cho đã con mắt, sờ mó nâng niu nó cho thỏa “cơn” ham rồi bạn làm gì tiếp nữa? Sau đó bạn sẽ đeo nó vào tay với cảm giác lâng lâng sung sướng “sở hữu” nó. Nhưng bạn không thể “ôm mơ” (giữ mãi cái cảm giác ấy) “no No more” (mãi được). Bạn sẽ “thảo Mơ mớ” (nghĩ go – mớ Mơ – no mơ Mơ – chuyện khác) có đúng không nào?

Muốn “Ôm Mơ” (giữ mãi Cảm Giác ấy) về Đá Quý mà không thảo Mơ mớ bạn phải chấm dứt ăn bánh mơ (cắt đứt vọng tưởng).

Thường những “suy nghĩ” của chúng ta có đầu, có đuôi (có mở bài, kết luận) theo ý người mơ – nó là nước chảy từ thác “mơ” hoặc nước trong hồ “mơ” hoặc dòng nước tuôn chảy ra từ khe đá “mơ”; Còn “vọng tưởng” được xem như một từ, một mệnh đề, một câu, đoạn văn, “mơ” (hình ảnh) không liên quan đến suy nghĩ hiện tại – nó chỉ là nước trong ao “mơ”. Tại sao Minh Mẫn lại nói vậy? Tại vì suy nghĩ do ta ý thức nó, còn vọng tưởng do không ý thức, nó đến một cách tự nhiên do “mơ”.

Bạn hãy tưởng tượng như thế này: suy nghĩ về Đạo của bạn đang trôi chảy như một mạch nước, đột nhiên một tiếng động ngoài cửa sổ khiến bạn tò mò nhìn ra ngoài. Ô kìa một con chim sáo đen nhánh với chiếc mỏ vàng đang đập cánh, rồi mổ lia lịa vào những miếng mồi mà nó vừa tìm được, chắc là những cái trứng kiến ngon tuyệt. Ánh nắng ban mai cùng với gió xuân khiến những cành lá non đang đong đưa. Mùa xuân thật là dễ chịu. Xin cùng bạn phân tích đoạn văn tả cảnh mà Minh Mẫn vừa “mơ” xong nhé! Suy nghĩ về Đạo là đề mục chính của tâm, với đề mục này bạn sẽ phải đi đến kết luận, ví dụ Đạo là Mở, nhưng vọng tưởng nổi lên do tai bạn nghe thấy tiếng động ngoài cửa sổ. “Ma mơ” (ánh mắt) dẫn dắt bạn tới với con chim sáo với “No mơ” (“dung mơ” – những nhận xét về con chim, “chung mơ” – ngộ No mơ với trứng kiến cùng chim, “lung mơ” – lang thang nô mơ cùng nắng gió, “mơ No” cùng mùa xuân. Nếu bạn “NGỘ mơ” (“ngộ No mơ” – nhận biết Mơ no Mơ (đó là vọng mơ hay vọng tưởng) thì bạn đã không bị Ma mơ dẫn dắt bạn tới những vọng tưởng tiếp theo. Chỉ cần NHẬN BIẾT mơ thì VỌNG MƠ (vọng tưởng) lập tức bị CẮT ĐỨT.

Bạn lại hỏi làm thế nào để nhận biết? Đó là nhờ “NGỘ mơ” – lục căn ngũ trần (THÂN TÂM) – là PHƯƠNG TIỆN BÊN NGOÀI. Ta tiếp tục nhé! Khi bạn ngồi thiền với đề mục Đạo là Mở, đôi tai bạn vẫn “NGHE thấy” tiếng côn trùng rả rích. “Cái” NGHE đó không phải là “VỌNG MƠ DO” bởi vì “go” (NHẬN BIẾT CỦA BẠN VỀ ĐỀ MỤC QUÁN CHIẾU “ĐẠO LÀ MỞ”). Thế nó không phải vọng mơ thì nó là gì? Đó là “NHẬN BIẾT” HIỆN TƯỢNG NGOÀI THÂN TA nhờ vai trò của lục căn ngũ trần (THÂN TÂM) – tai của TA. Và NHẬN BIẾT đó là “MƠ CHÂN LÝ” (NHẬN BIẾT CHÂN LÝ). “MƠ CHÂN LÝ” khác “NGỘ mơ” do nó là PHƯƠNG TIỆN BÊN TRONG. “Cái NGHE” là phương tiện phản ánh “sự mơ”(sự thật “có” tiếng côn trùng rả rích) – sự thật này là chân lý tồn tại Mơ (trong tiềm thức của ta) có đúng không nào? Như thế “NHẬN BIẾT” HIỆN TƯỢNG NGOÀI THÂN TA là “MƠ CHÂN LÝ” (NHẬN BIẾT CHÂN LÝ) và là PHƯƠNG TIỆN BÊN TRONG đồng thời là “PHƯƠNG TIỆN CỦA TỰ TÁNH”.


Sen “ngộ Mơ” NƯỚC – nước “mơ NGỘ” SEN đây?
(Sen đắm MƠ trong Nước – nước mong Mỏi MƠ SEN?)

Bạn hãy xem sự giống và khác nhau của hai phương tiện “NHẬN BIẾT” nói trên sau đây:

Bảng 1: SỰ GIỐNG & KHÁC NHAU CỦA HAI PHƯƠNG TIỆN NHẬN BIẾT CỦA TÂM


PHƯƠNG
TIỆN NHẬN BIẾT BÊN NGOÀI

Giống nhau về
phương tiện
“nhận biết”: nhờ
lục căn ngũ trần
(Thân Tâm) và đều
là quá trình
“MƠ” (quán chiếu
hiện tượng xảy ra
đối với THÂN
TÂM) nhưng dẫn
đến VÔ MINH
NHẬN BIẾT
của lục căn ngũ
trần là GIẢ
BIẾT (BIẾT
CỦA Tâm Giả
Kiến Tánh)
KHÔNG NHẬN
BIẾT (mọi hiện
tượng) là tự tánh
của CHÂN TÂM
(Tâm GIẢMƠ) – tâm HỒ MỚ MƠ –
MƠ MỚ –
MA MƠ –
mơ yêu (quýyêu) –
Yêutinhmơ
GIẢ – KHÔNG CÓ THẬT – vô
minh – MA (mơyêutinh) – NO mơ MỚ – MO MỚ MƠ (NGỘ giả MƠ
của VÔ MINH
CHO LÀ
THẬT) – vọng
tưởng MƠ –
ăn bánh MƠ
PHƯƠNG
TIỆN
NHẬN BIẾT
BÊN TRONG

Giống nhau về
phương tiện
“nhận biết”: nhờ
lục căn ngũ trần
(Thân Tâm) và
đều là quá trình
“MƠ” (quán
chiếu hiện tựơng
xảy ra đối với
THÂN TÂM)
nhưng dẫn đến
NIẾT BÀN


CÁI BIẾT của
tự tánh là
NGỘ – BIẾT
THẬT của
“tâm” GIẢ
(Kiến Tánh)
NHẬN BIẾT mọi hiện tượng NGOÀI
THÂN (TÂM)
là “GIẢ mơ
TÂM” (NIẾT
BÀN – vì
MỌI MƠ đều
HUYỄN)
THẬT – CÓ
THẬT –
minh triết – PHẬT
(mơphậtquả) – NO MƠ MỞ (NGỘ chân
Lý niết bàn) –
thiền MƠ – NO
ĂN BÁNH THẬT

Muốn “NGỘ DO no” (“xào” mơ – quán chiếu tất cả là HUYỄN ) TA “gô MỚ mơ” (vọng tưởng) như thế nào? Với bức tranh “Sen “ngộ Mơ” NƯỚC – nước “mơ NGỘ” SEN đây?” trên đây HUYỄN (ẢO MƠ – NO mơ ngộ MƠ – SEN họ (dừng mơ) NƯỚC NÔ) là NƯỚC hay SEN theo bạn? Với mỗi người “CẢM “mơ” (nhận) sẽ HỌ mơ (DỪNG NGỘ mơ – No mơ no mơ Mở – NGỘ mơ MỞ MƠ – CẢM ngộ mơ Mở – NHẬN BIẾT MƠ (cảm nhận về kết quả bức tranh (ý đồ tác giả) khác nhau) có đúng không nào?

Cảm nhận của Minh Mẫn về bức tranh trên là: tất cả chỉ do mơ của người thấy bức tranh mà có “ý Mơ” (mơ Mớ) khác nhau; “NÔ mơ MƠ mở” (càng phân tích sẽ NGỘ mơ MỚ MORE). “Sự Thật” chuyển Mơ (hướng ta) tới CHÂN LÝ NO MƠ MỞ mà thôi, NGỘ mơ SEN VÀNG mới là “MƠ THẬT” CỦA ẢO MƠ MỞ – NIẾTBÀN MƠ HUYỄN MƠ – KHÔNG TÁNH MƠ – MỘTMƠ – more mơ mơ mở (v.vv..)

Hãy xem hình 2 dưới đây:


Hình 2: MÔ HÌNH ĂN BÁNH mơ BÁNH THẬT

Bạn hãy thử tưởng tượng mô hình 2 như thế nào đi nhé, Minh Mẫn sẽ hỏi Thày xin chỉ dạy sau cho chúng ta.

Muốn ĂN BÁNH NGON trước hết ta “mơ ăn bánh MƠ” (HAM MUỐN giải thoát khổ đau, GIẢI THOÁT LUÂN HỒI SINH TỬ), nhưng chính “CÁI ham muốn ấy” cản trở không cho Ta “ĂN BÁNH mơ” (NGỘ mơ – hiểu BẢN CHẤT “nhân quả”: MUÔN QUẢ ĐỀU CÓ MƠ có nghĩa là “nhân quả NO MƠ” – NGUYÊN NHÂN là DO, QUẢ là “MƠ” – Huyễn mơ – NÔ no Mơ ẢO).

NGUYÊN NHÂN nô MƠ”: nguyên nhân nào làm TA “GÔ MƠ”(NÔ MÃI ao nước đục, NÔ MƠ AO sen vàng – no MƠ DO QUẢ MƠ); “NGỘ MƠ NO DO” làm NGỘ MƠ.

NGỘ MƠ do” là “Lung Mơ NO DO” (HIỂU MƠ) – nô mơ HIỂU LÝ LẼ mơ DO ngộ – mơ NO – NO more DO mơ.

NGỘ NO mơ” là no (thỏa mãn, đầy đủ ước muốn) – NO gô mơ MỚ – HIỂU LÝ LẼ Chân TÂM – MUÔN MƠ huyễn – NÔ (đùa) THẬT mơ Giả TÂM – NGUYÊN DO là NHÂN, MƠ là QUẢ.

HẢO NGHĨA là:

  • 1. Mọi “ham muốn” đều trói buộc MƠ MỞ (MƠ niết bàn) kể cả HAM MUỐN quả vị phật.
  • 2. “NGỘ MƠ MƠ MỞ”: hiểu được do (nguyên nhân) no (thỏa mãn) mơ (quả) – NO DO mơ NO – NGỘ mơ NO do – nô MƠ NO do – NÔ mơ NO DO – HIỂU ĐƯỢC QUẢ MƠ THÌ MƠ MỞ – chiêm nghiệm MƠ bằng thực tế bản thân chứ không phải hiểu bằng “Lý mơ” (vọng tưởng – Lý thuyết suông).
  • 3. “Ngộ MƠ NO mơ MỞ”: hiểu được “quả MƠ” (Hổ (no do) MƠ – quả mơ NO – DONGUYÊN no MƠ – NO MƠ ngộ NO MƠ MỞ – QUẢ TRỔ DO MƠ NO – trí huệ KHAI MỞ do tâm VẮNG LẶNG no mong muốn (thỏa mãn mơ) – ngộ Tâm MƠ (“NGỘ mơ no do” do quán tưởng mơ – ngộ mơ ảo – ngộ mơ mớ – NO mơ mở (được chỉ dạy từ Thày Vô Hình).
  • 4. “Mơ NO more MƠ MỞ”: NO mơ (THỎA mãn BÁNH no – MƠ mở more: càng MƠ no BÁNH no càng mơ MỞ) – QUẢ HỔ more (NHIỀU quả hổ MƠ – TỰ TÁNH hé lộ mơ những giấc MƠ “CÔ” đạo – quảmơ NGON (TÁO ĐỎ) – MƠ MINH MẪN MƠ – NGƯƠN THẦN no (MỞ LUÂN XA 6 – nhãn thần MỞ) – NGỘ MƠ MORE (ngộ no MƠ thêm do ngộ DO MƠ NO) – tự tánh HÉ LỘ mơ (QUÁN CẢM mơ) – no MƠ MỞ (XUẤT MƠ LÊN CAO HỌC ĐẠO THIÊN) – NO MÙNG MÀN no (NGỒI THIỀN ĐẠT LỤC THÔNG) – ĐÊM GÔ more (MORE (thêm) MINH TRIẾT MƠ – ÁNH SÁNG CHÂN LÝ MƠ – ngộ NIẾT BÀN MƠ (hiểu LÝ MƠ – LÝ LẼ THẬT MƠ – một MƠ MỞ – MỘTMỘTMỘT mơ (tất cả LÀ MỘT, một LÀ TẤT CẢ mơ)) – QUANÂM MƠ – LỘ MƠ (NGỘ MƠ DO) – NGỘ MÃO MƠ DO (LÝ DO SINH TỬ mơ mở – hiểu lý do luân hồi sinh tử) – MƠ MỚ mộ (chết MƠ SỐNG thật) – ngộ ĐẠO MƠ (hiểu LÝ ĐẠO).
  • 5. “MƠ MỞ”: NIẾT BÀN MƠ – no MƠ MỞ – NGỘ minh triết MƠ MỞ (Niết Bàn cũng chỉ là MƠ (GIẢ – HUYỄN – KHÔNG CÓ THẬT – MƠ ẢO MƠ – Chân Tâm MƠ – NO nô MƠ MỞ MỘTMỘTMỘT – nghĩa là MỘT LÀ TẤT CẢ TẤT CẢ LÀ MỘT) – BẤT NHỊ NGUYÊN DO MƠ – co “CÔ” (GOM, LƯỢM, THU HỒI) MƠ – MƠ MỞ (ĐỘ TA) – Đấng GIÁC NGỘ – ĐẤNG LỘ MƠ (MỘ NIẾT BÀN MƠ: Lộ mơ “dâng Mão MƠ” – gừng MƠ NO MƠ MỞ – DÂNG MÃO MƠ MỞ) → trở thành MỘTMỘTMỘT → TRỞ VỀ VẠN VẬT MUÔN LOÀI NHƯ “ĐẤNG TẠO HÓA” – ĐẤNG HÓA CÔNG – ĐẤNG VÔ CỰC ĐẠI THIÊN TÔN – ĐỨC MẸ MARIA – THÁNH ALAH – TA(AT) – CON(NOC) – ÔNGBÀCHAMẸ (ẸMAHCÀBGNÔ) – QUẢ VỊ PHẬT MƠ – MƠ MỞ HOÀN TOÀN – ĐẤNG TOÀN GIÁC (NGỘ LÝ LẼ MƠ) – NO MƠ no MƠ MỞ (ĐỘ THA) .
Như vậy đáp án của MÔ HÌNH ĂN BÁNH mơ BÁNH THẬT là:

CỘT 1+ 2 = CỘT 3 + 4 = CỘT 5 + 6 = CỘT 7 + 8 = CỘT 9 = MƠ MỞ = 1 = 0 = NO MƠ MỞ = MINH MẪN MƠ MỞ = NIẾT BÀN NGỘ = NIẾT BÀN MƠ MỞ = MƠ MORE MORE MƠ → CÀNG mơ more càng mơ NO MƠ MỞ = DO NO more MƠ MỞ → CÀNG NO DO CÀNG MƠ NO no mơ mở (càng “OM MANI PADME HUM” nhiều CÀNG “nghe” “om mani padme hum” từ trong TÂM vọng lại MORE = NGỘ “om mani padme hum” = ngộ “OM MANI PADME HUM” = OM(MO) = MƠ = MỞ = MỚ = MỜ (VÔMINH) = NIẾTBÀN mơ = MƠ NIẾT BÀN = 0 = 1 = 111 = TA(AT) = CON(NOC) = ÔNGBÀCHAMẸ (ẸMAHCÀBGNÔ) = QUẢ VỊ PHẬT MƠ = MƠ MỞ HOÀN TOÀN = ĐẤNG TOÀN GIÁC (NGỘ LÝ LẼ MƠ).

Vậy BẢN CHẤT CỦA VŨ TRỤ TỪ MỘT CÁCH NHÌN KHÁC cũng là MƠ MỞ. Điều cốt yếu là TA “NHẬN mơ, MƠ nhận – no NGỘ ĐẠO PHÁP MƠ” để ĐẠT MƠ MỞ thấy được TÁNH KHÔNG mơ.

Thành phố Hồ Chí Minh ngày 26 tháng 11 năm 2008
Tức 29 tháng 10 Mậu Tý.

No comments: